K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi d là ước chung của a và ab+4

Ta có a chia hết cho d => ab chia hết cho d(1) 

Lại có ab+4 chia hết cho d(2) ( VÌ D LÀ ƯỚC CHUNG CỦA ab+4)

Lấy (2) trừ (1) vế theo vế ta được :  4 chia hết cho d. Mà a là số lẻ nên d là số lẻ do đó d=1

Vậy...

                                                              CHÚC BẠN HỌC TỐT

30 tháng 11 2015

Giả sử a và ab+4 cùng chia hết cho 1 số tự nhiên d (d khác 0)

Như vậy thì ab chia hết cho d ,do đó hiệu (ab+4)-ab=4 cũng chia cho d

suy ra d có thể =1;2;4,nhưng a không chia hết  cho 2 và 4  vì là số lẻ,vậy d có thể =1 nên các số a và ab+4 là nguyên tố cùng nhau

***** nha !!

11 tháng 12 2019

cho mình hỏi là: a.b hay là ab

11 tháng 12 2019

a.b đó bạn

2 tháng 1 2018

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

15 tháng 2 2018

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

20 tháng 2 2019

\(\left(x-5\right)^6=\left(x-5\right)^8\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6-\left(x-5\right)^8=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6\left[1-\left(x-5\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^6=0\\1-\left(x-5\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\\left(x-5\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\\left(x-5\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x-5=1\\x-5=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=6\\x=4\end{cases}}\)

P/s: 2 dòng cuối bạn thay \(\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\)thành \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)nhé

20 tháng 2 2019

b, Gọi ƯCLN\((a,a\cdot b+4)\)là d. Ta có :

\(a⋮d\Rightarrow a\cdot b⋮d\)

\(a\cdot b+4⋮d\)

\(\Rightarrow a\cdot b+4-a\cdot b⋮d\)

\(\Rightarrow4⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ(4)\)

Mà a là số lẻ

\(\Rightarrow d\ne\pm2;\pm4\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN(a,a\cdot b+4)=1\)

Vậy : ....

23 tháng 4 2018

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

23 tháng 4 2018

Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Đúng - Sai 

a) 2 số nguyên tố bất kỳ cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau     Đ  

b)Các số nguyên cùng nhau đều là các số nguyên tố              S

c) 2 số lẻ thì nguyên tố cùng nhau                                            S        

d) Số chắn và số lẻ thì nguyên tố cùng nhau                            S

HT

18 tháng 10 2021

Đúng - Sai 

a) 2 số nguyên tố bất kỳ cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau     Đ  

b)Các số nguyên cùng nhau đều là các số nguyên tố              S

c) 2 số lẻ thì nguyên tố cùng nhau                                            S        

d) Số chắn và số lẻ thì nguyên tố cùng nhau                           KO B