K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

Đáp án A.

Phương pháp:

Từ  tìm ra quỹ tích điểm M(x;y) biểu diễn cho số phức z=x+yi 

Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(-1;1) ;B(2;-3) ta có: 

 nhỏ nhất

 

Cách giải: Gọi z=x+ui ta có:

Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(-1;1) ;B(2;-3) ta có: 

 nhỏ nhất.

Ta có: 

Dấu bằng xảy ra 

 M thuộc trung trực của AB.

Gọi I là trung điểm của AB ta có  

Phương trình đường trung trực của AB là

 

Để  

Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình 

9 tháng 5 2019

Đáp án A.

11 tháng 11 2017

Đáp án A

Gọi M(x;y) là điểm biều diễn số phức z.

Từ giả thiết, ta có |z - 4 - 3i| = 5  

=> M thuộc đường tròn (C) tâm I(4;3), bán kính R =   5

Khi đó P = MA + MB với A(-1;3), B(1;-1)

Ta có

Gọi E(0;1) là trung điểm của AB 

Do đó  mà  suy ra 

 

Với C là giao điểm của đường thẳng EI với đường tròn (C)

Vậy Dấu “=”xảy ra  

3 tháng 11 2018

Đáp án A.

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z.

Từ giả thiết, ta có 

=> M thuộc đường tròn (C) tâm I(4;3), bán kính R =  5

Khi đó P = MA + MB, với A(-1;3), B(1;-1)

Ta có 

Gọi E(0;1) là trung điểm của AB

 

Do đó   mà 

suy ra

Với C là giao điểm của đường thẳng EI với đường tròn (C).

Vậy  Dấu “=” xảy ra 

=> a + b = 10

31 tháng 3 2017

Đáp án A.

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z.

Từ giả thiết, ta có 

=> M thuộc đường tròn (C) tâm I(4;3), bán kính R =  5 . Khi đó P = MA + MB, với A(-1;3), B(1;-1)

Ta có: 

Gọi E(0;1) là trung điểm của AB 

Do đó  mà suy ra 

Với C là giao điểm của đường thẳng EI với đường tròn (C).

Vậy Dấu “=” xảy ra

7 tháng 4 2016

Giả sử: \(z=x+yi (x;y\in |R)\)

Ta có: \(2(z+1)=3\overline{z}+i(5-i) \)

     <=>\(2(x+yi+1)=3(x-yi)+i(5-i)\)

     <=>\(2x+2yi+2=3x-3yi+5i-i^2\)

     <=>\((3x-2x+1-2)+(5-3y-2y)i=0\)

     <=>\((x-1)+(5-5y)i=0\)

     <=>\(\begin{align} \begin{cases} x-1&=0\\ 5-5y&=0 \end{cases} \end{align}\)

     <=>\(\begin{align} \begin{cases} x&=1\\ y&=1 \end{cases} \end{align}\)

Suy ra: z=1+i =>|z|=\(\sqrt{2}\)

7 tháng 4 2016

Đặt \(z=a+bi,\left(a,b\in R\right)\), khi đó :

\(2\left(z+1\right)=3\overline{z}+i\left(5-i\right)\Leftrightarrow2\left(a+bi+1\right)=3\left(a-bi\right)+1+5i\Leftrightarrow a-1+5\left(1-b\right)i=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\left|z\right|=\sqrt{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 7 2017

Giải:

Đặt \(z=a+bi\) với $a,b$ là các số thực

Ta có:

\(|z-i|=|(1+i)z|\Leftrightarrow |a+i(b-1)|=|z||1+i|=|a+bi|\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow a^2+(b-1)^2=2(a^2+b^2)\)

\(\Leftrightarrow a^2+(b+1)^2=2\)

Vậy tập hợp biểu diễn số phức $z$ nằm trên đường tròn tâm \((0,-1)\) bán kính \(R=\sqrt{2}\)

6 tháng 4 2016

\(\left(1-2i\right)z+\frac{1-3i}{1+i}=2-i\Leftrightarrow z=\frac{1}{5}+\frac{7}{5}i\)

\(\Rightarrow\left|z\right|=\sqrt{2}\)

\(f\left(x\right)=\left(\sqrt[3]{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}\right)^{15}\) \(=\Sigma_{k=0}^{15}C^k_{15}x^{\frac{15-k}{3}}.x^{\frac{-k}{2}}.2^k\)

                                  \(=\Sigma_{k=0}^{15}C^k_{15}.x^{5-\frac{5k}{2}}.2^k\)

\(\left(0\le k\le15,\right)k\in Z\)

Hệ số không chứa x ứng với k thỏa mãn : \(5-\frac{5k}{6}=0\Leftrightarrow k=6\) => Hệ số 320320