K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

Để Phân số có giá trị nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu, ta có:

3 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc Ư(3)= {1;3;-1;-3}

=> n+1 =1 <=> n =0 (ktmđk)

n+1=3 <=> n=2 (tmđk)

n+1= - 1 <=> n= -2 (ktmđk)

n+1=-3 <=> n=-4 (ktmđk)

Vậy số nguyên dương cần tìm là 2

20 tháng 3 2016

Số nguyên dương đó là: 2

31 tháng 3 2016

a) Để A có giá trị nguyên thì n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 4 chia hết cho n - 3

Mà n - 3 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(4)

=> n - 3 thuộc {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> n thuộc {-1; 1; 2; 4; 5; 7}

b) Để A có giá trị phân số thì n - 3 khác 0

=> n khác 3

3 tháng 4 2016

Ai giúp e với ak !

4 tháng 4 2016

a, Để A là phân số=> n-1 khác 0 => n khác 1

b, Để A là số nguyên => 5 chia hết cho n-1

                                    => n-1 thuộc vào Ước của 5

Mà Ước của 5 là -1;-5;1;5

Lập Bảng

n-1-5-115
n-4026

Vậy n=-4;0;2;6

 

24 tháng 2 2016

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5

24 tháng 2 2016

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5

22 tháng 2 2016

Theo đề bài ta có :

A = \(\frac{n=10}{2n-8}\) 

=> 10n + 2 chia hết 2n - 8

=> 10n + 2 chia hết n - 4

=> n - 4 + 14 chia hết n - 4 

=> 14 chia hết n - 4 

Ta có n - 4 thuộc Ư( 14 ) = ( 1 ; 2 ; 7 ; 14 )

=> n thuộc ( 5 ; 7 ; 11 ; 18 ) 

 

22 tháng 2 2016

Để \(\frac{n+10}{2n-8}\) có giá trị nguyên thì: n+10 chia hết cho 2n-8

=>2n+20 chia hết cho 2n-8

=>2n-8+28 chia hết cho 2n-8

=>14 chia hết cho n-4

=>n-4 thuộc Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>n=5;3;6;2;11;-3;18;-10 

Mà n là số tự nhiên nên: n=5;3;6;2;11;18

6 tháng 3 2016

Ta có :

\(K=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-5}=\frac{2\sqrt{x}-10}{\sqrt{x}-5}+\frac{13}{\sqrt{x}-5}=2+\frac{13}{\sqrt{x}-5}\)là số nguyên dương 

<=> 13 chia hết cho \(\sqrt{x}-5\)

<=> \(\sqrt{x}-5\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

<=> \(\sqrt{x}\in\left\{-12;4;6;18\right\}\)

<=> \(x\in\left\{16;36;324\right\}\) (vì \(\sqrt{x}\ge0\))

Do x nguyên và x có GTLN nên x = 324

10 tháng 4 2016

vì 3n^2 chia hết cho 3 nên để A chia hết cho 3 thì ta CM 

n^3+2n=n*(n*n+2) vì n là số nguyên nên n có dạng 3k; 3k+1;3k+2(k thuộc Z)

nếu n=3k thì n*(n*n+2) luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+1 thì n*n=(3k+1)*(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+2 thì n*n=(3k+2)*(3k+2)=9k^2+6k+6k+4 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

vậy biểu thức trên luôn luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộcZ

10 tháng 4 2016

câu b)để A chia hết cho 15 thì n^3+3n^2+2n phải chia hết cho 3;5(vì ƯCLN(3;5)=1)

Mà theo câu a thì A luôn luôn chia hết cho 3 với n thuộc Z

nên ta chỉ cần tìm giá trị của n để A chia hết cho5

để A chia hết cho 5 thì n^3 phải chia hết cho 5;3n^2 phải chia hết cho 5;2n phải chia hết cho 5

                                   nên n phải chia hết cho 5(vì ƯCLN(3;5)=1;ƯCLN(2;5)=1 nên n^3;n^2;n phải chia hết cho 5 nên ta suy ra n phải chia hết cho 5)

mà 1<n<10 nên n=5(n là số nguyên dương)

vậy giá trị của n thỏa mãn đề bài là 5

 

7 tháng 4 2016

1,3,5,7

7 tháng 4 2016

giải rõ ràng ra chứ bạn

8 tháng 4 2016

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) E  Z

<=>4 chia hết cho \(\sqrt{x}-3\)

<=>\(\sqrt{x}-3\) E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

+)\(\sqrt{x}-3=-4=>\sqrt{x}=-1\) (loại  vì \(\sqrt{x}\) >= 0)

+)\(\sqrt{x}-3=-2=>\sqrt{x}=1=>x=1\)

+)\(\sqrt{x}-3=-1=>\sqrt{x}=2=>x=4\)

+)\(\sqrt{x}-3=1=>\sqrt{x}=4=>x=16\)

+)\(\sqrt{x}-3=2=>\sqrt{x}=5=>x=25\)

+)\(\sqrt{x}-3=4=>\sqrt{x}=7=>x=49\)

Vậy x E {1;4;16;25;49} thì thỏa mãn đề bài

 

 

5 tháng 7 2019

A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)=\(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)=1+\(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để A \(\in\) Z\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)\(\in\) Z

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}-3\) \(\in\) ư(4)=4;-4;1;-1;2;-

\(\sqrt{x}-3\) 1 -1 2 -2 4 -4
\(\sqrt{x}\) 4 2 5 1 7 -1
\(x\) 16 4 25 1 49 loại

Vậy x\(\in\)\(\left\{1;4;16;25;49\right\}\)thì A\(\in\)Z