K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

Để Phân số có giá trị nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu, ta có:

3 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc Ư(3)= {1;3;-1;-3}

=> n+1 =1 <=> n =0 (ktmđk)

n+1=3 <=> n=2 (tmđk)

n+1= - 1 <=> n= -2 (ktmđk)

n+1=-3 <=> n=-4 (ktmđk)

Vậy số nguyên dương cần tìm là 2

31 tháng 3 2016

a) Để A có giá trị nguyên thì n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 4 chia hết cho n - 3

Mà n - 3 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(4)

=> n - 3 thuộc {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> n thuộc {-1; 1; 2; 4; 5; 7}

b) Để A có giá trị phân số thì n - 3 khác 0

=> n khác 3

3 tháng 4 2016

Ai giúp e với ak !

4 tháng 4 2016

a, Để A là phân số=> n-1 khác 0 => n khác 1

b, Để A là số nguyên => 5 chia hết cho n-1

                                    => n-1 thuộc vào Ước của 5

Mà Ước của 5 là -1;-5;1;5

Lập Bảng

n-1-5-115
n-4026

Vậy n=-4;0;2;6

 

23 tháng 3 2016

3;5;1;-1

Vì ta có: A=n+1/n-2 =n-2+3/n-2 = n-2/n-2 +3/n-2 =1+3/n-2

Để phân số A=n+1/n-2 =1+3/n-2 có giá trị là số nguyên thì n-2 thuộc ƯC(3)

={1;3;-3;-1}

n-2=1 =>n=3                 ; n-2=-1=>n=1

n-2=3=>n=3                  ; n-2=-3=>n=-1

 

19 tháng 3 2016

Dễ quá

24 tháng 2 2016

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5

24 tháng 2 2016

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5

13 tháng 9 2019

Đáp án D.

Ta có y ' = 6 x 2 + 6 1 - m x + 6 m - 2 .

Hàm số có điểm cực trị x 0 = 2 ⇒ 6 . 2 2 + 6 . 1 - m . 2 + 6 . m - 2 = 0 ⇔ m = 4 .

Với m = 4  hàm số có thêm một điểm cực trị x 1 = m - 2 2 = 1 .

Hàm số đã cho trở thành y = 2 x 3 - 9 x 2 + 12 x + n .

Hàm số này có hai cực trị là y 0 = y 2 = n + 4  và y 1 = y 1 = n + 5 .

Hàm số có hai cực trị đều dương  ⇔ n + 4 > 0 n + 5 > 0 ⇔ n > - 4

Vậy giá trị nguyên nhỏ nhất của n là ‒3. Do đó giá trị nhỏ nhất của m + n  (với m , n  nguyên) là 4 + - 3 = 1 . Chọn đáp án D.

27 tháng 4 2018

Chọn B.

22 tháng 2 2016

Theo đề bài ta có :

A = \(\frac{n=10}{2n-8}\) 

=> 10n + 2 chia hết 2n - 8

=> 10n + 2 chia hết n - 4

=> n - 4 + 14 chia hết n - 4 

=> 14 chia hết n - 4 

Ta có n - 4 thuộc Ư( 14 ) = ( 1 ; 2 ; 7 ; 14 )

=> n thuộc ( 5 ; 7 ; 11 ; 18 ) 

 

22 tháng 2 2016

Để \(\frac{n+10}{2n-8}\) có giá trị nguyên thì: n+10 chia hết cho 2n-8

=>2n+20 chia hết cho 2n-8

=>2n-8+28 chia hết cho 2n-8

=>14 chia hết cho n-4

=>n-4 thuộc Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>n=5;3;6;2;11;-3;18;-10 

Mà n là số tự nhiên nên: n=5;3;6;2;11;18