K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2019

1/

a/ Hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn chia hết cho 2

b/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n; n+1, n+2

+ Nếu n chia hết cho 3 thì n+1 chia 3 dư 1 và n+2 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 còn n+1 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 còn n+2 chia 3 dư 1

Nên trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3

c/ Trong 2 số nguyên liên tiếp chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 2. Trong 3 số nguyên liên tiếp chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 6

2

a/ a-b chia hết cho 5 

=> a-b-5b có a-b chia hết cho 5 và 5b chia hết cho 5 nên a-b-5b=a-6b chia hết cho 5

b/ Ta có a-6b+a-b có a-6b chia hết cho 5 (câu a) và a-b chia hết cho 5 (đề bài) nên a-6b+a-b=2a-7b chia hết cho 5

c/ Ta có (a-b)+(25a-15b+2000) có a-b chia hết cho 5 (đề bài) và 25a-15b+2000 chia hết cho 5 nên a-b+25a-15b+2000=26a-21b+2000 chia hết cho 5

Bài 1: Tìm x. a. 7x - 5 = 16 b. 156 - 2 = 82 c. 10x + 65 = 125 d. 8x + 2x = 25.2\(^2\) e. 15 + 5x = 40 f. 5x + 2x = 6\(^2\) - 5\(^0\) g. 5x + x = 150 : 2 + 3 h. 6x + x = 5\(^{11}\) : 5\(^9\) + 3\(^1\) i. 5x + x = 39 - 3\(^{11}\) : 3\(^9\) j. 7x - x = 5\(^{21}\) : 5\(^{19}\) + 3.2\(^2\) - 7\(^0\) k. 7x - 2x = 6\(^{17}\) : 6\(^{15}\) + 44 : 11 l. 0 : x = 0 m. 3\(^x\) = 9 n. 9\(^{x-1}\) = 9 o. x\(^4\) = 16 p 2\(^x\) : 2\(^5\) = 1 Bài 2: Tính tổng. a. S\(_1\) = 1 + 2 + 3 +...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x.

a. 7x - 5 = 16

b. 156 - 2 = 82

c. 10x + 65 = 125

d. 8x + 2x = 25.2\(^2\)

e. 15 + 5x = 40

f. 5x + 2x = 6\(^2\) - 5\(^0\)

g. 5x + x = 150 : 2 + 3

h. 6x + x = 5\(^{11}\) : 5\(^9\) + 3\(^1\)

i. 5x + x = 39 - 3\(^{11}\) : 3\(^9\)

j. 7x - x = 5\(^{21}\) : 5\(^{19}\) + 3.2\(^2\) - 7\(^0\)

k. 7x - 2x = 6\(^{17}\) : 6\(^{15}\) + 44 : 11

l. 0 : x = 0

m. 3\(^x\) = 9

n. 9\(^{x-1}\) = 9

o. x\(^4\) = 16

p 2\(^x\) : 2\(^5\) = 1

Bài 2: Tính tổng.

a. S\(_1\) = 1 + 2 + 3 + ... + 999

b. S\(_1\) = 10 + 12 + 14 + ... + 2010

c. S\(_1\) = 21 + 23 + 25 + ... + 1001

d. S\(_1\) = 24 + 25 + 26 + ... + 125 + 126

Bài 3: Trong các số : 4827 ; 5670 ; 6915 ; 2007.

a. Số nào chia hết cho 3 ,à ko chia hết cho 9 ?

b. Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?

Bài 4: Trong các số : 825 ; 9180 ; 21780.

a. Số nào chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9 ?

b. Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?

Bài 5:

a. Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x \(\in\) N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9 , để A ko chia hết cho 9

b. Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x \(\in\) N . Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5 , để B ko chia hết cho 5

Bài 6:

a. Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9

b. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5

c. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

d. Thay * bằng các chữ số nào để được số 124* chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

e. Thay * bằng các chữ số nào để được số *714 chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

Bài 7: Tìm các chữ số a,b để:

a. Số \(\overline{4a12b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

b. Số \(\overline{5a43b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

c. Số \(\overline{735a2b}\) chia hết cho 5 và nhưng ko chia hết cho 2

d. Số \(\overline{5a27b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

e. Số \(\overline{2a19b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

f. Số \(\overline{7a142b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

g. Số \(\overline{2a41b}\) chia hết cho 2, 5 và 9

h. Số \(\overline{40ab}\) chia hết cho cả 2 , 3 và 5

1
26 tháng 10 2019

Bài 1: Tìm x.

a. 7x - 5 = 16

⇒ 7x = 16 + 5

⇒ 7x = 21

=> x = 21 : 7

=> x = 3

Vậy : x = 3

b. 156 - 2 = 82

c. 10x + 65 = 125

=> 10x = 125 - 65

=> 10x = 60

=> x = 60 : 10

=> x = 6

Vậy : x = 6

e. 15 + 5x = 40

=> 5x = 40 -15

=> 5x = 25

=> x = 25 : 5

=> x = 5

Vậy : x = 5

1/ Số a = 107 + 8 có chia hết cho 72 không?2/ Chỉ dùng chữ số 1, em hãy viết số nhỏ nhất chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Tương tự như thế, em hãy viết số lớn nhất chia hết cho 9.3/ Cho số X = abcd. Hãy tìm điều kiện đểa) số X chia hết cho 8.b) số X chia hết cho 125.4/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số (a \(\ne\)0), n \(\in\)N, n \(\ge\)3.Tìm điều kiện của a và n để Y chia hết cho 8 hoặc...
Đọc tiếp

1/ Số a = 107 + 8 có chia hết cho 72 không?

2/ Chỉ dùng chữ số 1, em hãy viết số nhỏ nhất chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Tương tự như thế, em hãy viết số lớn nhất chia hết cho 9.

3/ Cho số X = abcd. Hãy tìm điều kiện để

a) số X chia hết cho 8.

b) số X chia hết cho 125.

4/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số (a \(\ne\)0), n \(\in\)N, n \(\ge\)3.

Tìm điều kiện của a và n để Y chia hết cho 8 hoặc 125.

5/ a) Hỏi số sau đây có chia hết cho 8 hay không?

A = 444...444 (2006 chữ số 4)

b) Hỏi số A có chia hết cho 6 không?

6/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số a, n là số tự nhiên lớn hơn 3, a \(\ne\)0.

Tìm điều kiện để:

a) số Y chia hết cho 15

b) số Y chia hết cho 45.

7/ Xác định số 12**, biết rằng số 12** chia hết cho 2, 3 và chia cho 5 thì dư 2.

8/ Tìm điều kiện để:

a) Số abc chia hết cho 11.

b) Số abcd chia hết cho 11.

2
12 tháng 11 2016

cau 1 la ko

21 tháng 11 2016

câu 1: có

câu 2:a;la số 3

b;la số 9

12 tháng 10 2017

a)

\(\overline{5\circledast8}⋮3khi\left(5+\circledast+8\right)⋮3\Rightarrow\left(13+\circledast\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 2 hoặc \(\circledast\) = 5 hoặc \(\circledast\) = 8.

Vậy chữ số thay cho \(\circledast\) là 2 hoặc 5 hoặc 8.

b)

\(\overline{6\circledast3}⋮9khi\left(6+3+\circledast\right)⋮9\Rightarrow\left(9+\circledast\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 0 hoặc \(\circledast\) = 9.

Vậy chữ số thay \(\circledast\) là 0 hoặc 9

c)

\(\overline{43\circledast}⋮3khi\left(4+3+\circledast\right)⋮3\Rightarrow\circledast=2\text{hoặc}\circledast=5\text{hoặc}\circledast=8\left(1\right)\)

\(\overline{43\circledast}⋮5khi\circledast=0\text{hoặc}\circledast5\)

\(\circledast\) phải thỏa mãn (1) và ( 2) nên \(\circledast\) = 5.

d)

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮5\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 hoặc 5

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮2\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 ( vì 5 là số lẻ ) . Thay vào ta được số : \(\overline{\circledast810}\)

Để \(\overline{\circledast810}⋮9\) thì \(\left(\circledast+8+1+0\right)⋮9=\left(\circledast+9\right)\Rightarrow\circledast=0\text{hoặc}\circledast=9\)

\(\circledast\) lại là số ở hàng nghìn (là số đầu tiên) nên \(\circledast\) ≠ 0. Do đó \(\circledast\) = 9

Vậy ta được số 9810

15 tháng 4 2017

a)5

b)9

c)5

d)90

2 tháng 10 2015

a) 5*8  hết cho 3 thay sao bằng 2 hoặc 5 ta có528 hoặc 558

b) 6*3 hết cho 9 thay sao bằng 9 hoặc 0 ta có693 hoặc 603

c) 43* chia hết cho 3 và 5 thay sao bằng 5ta có 435

d) *81* chia hết cho cả 2,3,5,9 thay sao bằng: 9 và 0 ta có 9810

25 tháng 7 2017

a) Hãy điền chư số vào dấu * để tổng 5 + * + 8 hay tổng 13 + * chia hết cho 3.

ĐS: 528;558;588,.

b) Phải điền một số vào dấu * sao cho tổng 6 + * + 3 chia hết ch0 9. Đó là chữ số 0 hoặc chữ số 9. Ta được các số: 603; 693.

c) Để số đã cho chia hết cho 5 thì phải điền vào dấu * chữ số 0 hoặc chữ số 5. Nếu điền chữ số 0 thì ta được số 430, không chia hết cho 3. Nếu điền chữ số 5 thì ta được số 435. Số này chia hết cho 3 vì 4 + 3 + 5 chia hết cho 3. Vậy phải điền chữ số 5.

d) Trước hết, để ∗81∗∗81∗ chia hết cho 10 thì chữ số tận cùng là 0; tức là ∗81∗∗81∗¯ = ∗810∗810¯. Để ∗810∗810¯ chia hết cho 9 thì * + 8 + 1 + 0 = * + 9 phải chia hết cho 9.

Vì * < 10 nên phải thay * bởi 9.

Vậy ∗81∗∗81∗¯ = 9810.


 

1 tháng 11 2016

Vì : \(\overline{abc}⋮a,b,c\) . Mà : a,b,c là chữ số khác nhau và là số nguyên tố

=> a,b,c phải là các số nguyên tố có 1 chữ số .

=> a,b,c \(\in\) { 2;3;5;7 }

Vì : \(\overline{abc}\) \(⋮\)2 và cho 5 => c = 0 mà c phải là số nguyên tố ( Vô lý )

=> a,b,c \(\in\) { 2;3;7 } và \(\in\) { 3;5;7 }

Ta xét hai trường hợp :

+) Nếu a,b,c \(\in\) { 2;3;7 } => \(\overline{abc}\) \(⋮\) 2 => c = 2

Vậy ta có các số : 372 và 732

Vì : 372 \(⋮\)3 và \(⋮̸\) 7 ; 732 \(⋮\)3 và \(⋮̸\) 7 ( Vô lý )

+) Nếu a,b,c \(\in\) { 3;5;7 }

=> \(\overline{abc}⋮3\Rightarrow a+b+c⋮3\)

Vì : a + b + c = 3 + 5 + 7 = 12

Mà : \(\overline{abc}⋮5\Rightarrow c=5\)

Vậy ta có các số : 375 và 735

Vì : 375 \(⋮̸\) 7 ; \(735⋮7\)

=> \(\overline{abc}=735\)

Vậy số cần tìm là : 735 .

1 tháng 11 2016

sao bạn lại chứng minh được abc chia hết cho 5