Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 1110 – 1 = (1 + 10)10 – 1 = (1 + C110 10 + C210102 + … +C910 109 + 1010) – 1
= 102 + C210102 +…+ C910 109 + 1010.
Tổng sau cùng chia hết cho 100 suy ra 1110 – 1 chia hết cho 100.
b) Ta có
101100 – 1 = (1 + 100)100 - 1
= (1 + C1100 100 + C2100 1002 + …+C99100 10099 + 100100) – 1.
= 1002 + C21001002 + …+ 10099 + 100100.
Tổng sau cùng chia hết cho 10 000 suy ra 101100 – 1 chia hết cho 10 000.
c) (1 + √10)100 = 1 + C1100 √10 + C2100 (√10)2 +…+ (√10)99 + (√10)100
(1 - √10)100 = 1 - C1100 √10 + C2100 (√10)2 -…- (√10)99 + (√10)100
√10[(1 + √10)100 – (1 - √10)100] = 2√10[C1100 √10 + C3100 (√10)3 +…+ . (√10)99]
= 2(C1100 10 + C3100 102 +…+ 1050)
Tổng sau cùng là một số nguyên, suy ra √10[(1 + √10)100 – (1 - √10)100] là một số nguyên.
a) \(11^{10}-1=\left(10+1\right)^{10}-1\)\(=C^0_{10}10^{10}+C^1_{10}10^9+...+C^9_{10}10+C^{10}_{10}-1\)
\(=10^{10}+C^1_{10}10^9+...+C^8_{10}10^2+10.10\) chia hết cho 100.
b) \(\left(101\right)^{100}-1=\left(100+1\right)^{100}-1\)
\(=100^{100}+C_{100}^{99}100^{99}+....+C^1_{100}100+C_{100}^{100}100^0-1\)
\(=100^{100}+C_{100}^{99}100^{99}+....+C^2_{100}100^2+100.100+1-1\)
\(=100^{100}+C_{100}^{99}100^{99}+....+C^2_{100}100^2+10000\) chia hết cho 10000.
Bạn tự vẽ hình nhé !
* Cách 1 : Đường thẳng \(y=\frac{x}{3}\) đi qua các điểm E( - 3 ; - 1 ) và F ( 3 ; 1 )
Chỉ có đoạn thẳng EF của đường thẳng đó nằm trong dải { ( x ; y ) | - 1 \(\leq\) y \(\leq\) 1 } ( dải này chứa đô thị của hàm số y = sinx ).
Vậy các giao điểm của đường thẳng \(y=\frac{x}{3}\) với đô thị của hàm số y = sinx phải thuộc đoạn thẳng EF ; mọi điểm của đoạn thẳng này cách O một khoảng không dài hơn \(\sqrt{9+1}=\sqrt{10}\)
( và rõ ràng E , F không thuộc đô thị của hàm số y = sinx ).
* Cách 2 : Gọi A( x0 ; yo ) là giao điểm của đồ thị hàm số y = sinx vậy y = \(\frac{x}{3}\)
Ta có : \(y_0=sinx_0=>\left|y_0\right|\le1\)
\(sinx_0=\frac{x_0}{3}=>x_0=3sinx_0=>\left|x_0\right|\le3\)
Khoảng cách từ A( x0 ; y0 ) đến gốc tọa độ O là
\(OA=\sqrt{x^2_0}+y^2_0\le\sqrt{\left(3sinx_0\right)^2+y^2_0}\)
\(\le\sqrt{\left(3\right)^2+1^2}=\sqrt{10}\)
Có thể chứng minh đẳng thức sau :
\(rC^r_n=nC^{r-1}_{n-1}\) \(\left(r=1,2,3,....,n-1\right)\)
Vì \(n\) là số nguyên tố và \(r< n\), nên \(n\) là ước của \(C^r_n\)
a) Nhận xét: u1 = ; u2 = ; u3 = ; ... un = .
Điều này chứng minh đơn giản bằng quy nạp.
b) lim un = lim ()n= 0 = vì lim qn = 0 nếu |q| < 1.
c) Đổi 10-6 g = . kg = kg.
Muốn có un = < , ta cần chọn n0 sao cho 2n0 > 109. Chẳng hạn, với n0 = 36, thì
236 = (24)9 = 16 9 > 109. Nói cách khác, sau chu kì thứ 36 (nghĩa là sau 36.24000 = 864 000 (năm), chúng ta không còn lo lắng về sự độc hại của khối lượng chất phóng xạ còn lại.