Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Điểm cách nguồn (1/4)λ:
⇒ 2 điểm dao động vuông pha nhau.
- Phương trình của O là:
- Phương trình tại điểm M là:
- Tại T/2 thì:
+ Điểm cách nguồn 1 4 λ → ∆ φ = 2 π d λ = π 2 → 2 điểm dao động vuông pha nhau.
+ Phương trình của O là: u o = A cos ( ω t - π 2 )
+ Phương trình tại điểm M là: u M = A cos ( ω t - π 2 - π 2 ) = A cos ( ω t - π )
+ Tại t = T 2 thì: 5 = Acos ( 2 π T . T 2 - π ) → A = 5 cm.
Đáp án D
Đáp án C
+ Độ lệch pha giữa O và điểm M đang xét
∆ φ = ∆ φ x + ∆ φ t = 2 π ∆ x λ + ω ∆ t = 2 π
=> điểm đang xét cùng pha với O.
=> (uO)t=0 = A = (uM)0,5T = 5 cm.
\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)
Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.
10π v 5π M N -10π O
Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600
Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)
Đáp án B.
Phương trình tổng quát: \(x= A cos(\omega t+\varphi)\)
+ Tần số góc: \(\omega = 2\pi/2 = \pi \ (rad/s)\)
+ t=0, vật qua VTCB theo chiều đương \(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} x_0 = 0\ cm\\ v_0 >0 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} \cos \varphi = 0\ cm\\ \sin \varphi <0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = -\frac{\pi}{2}\)
Vậy phương trình dao động: \(x = 5\cos(\pi t - \frac{\pi}{2})\) (cm)
tại sao lại ra φ=\(\dfrac{-\pi}{2}\) làm cách nào vậy bạn???
Đáp án A
+ Độ lệch pha giữa hai phần tử M và O:
∆ φ = ∆ φ x + ∆ φ t = - 2 π d λ + ω t = 4 π 3 rad
Từ hình vẽ, ta thấy u M = 3 2 A ⇒ A = 4 3 cm