Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
C ó v 1 = 8 ω cos ω t + π 3 c m / s v 2 = 4 3 cos ω t + π 6 c m / s ⇒ x = x 1 - x 2 = 4 cos ω t - 2 π 3 c m v = v 1 - v 2 = 4 ω cos ω t - π 6 c m / s
Ta có: \(\dfrac{\pi x}{4}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow \lambda = 8cm\)
Chu kì: \(T=1s\)
Tốc độ truyền sóng: \(v=\dfrac{\lambda}{T}=8cm/s\)
> O x M 7 -7 π/3
Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.
Đáp án A
+ Với giả thuyết sau khoảng thời gian 2 Δ t dao động 1 quay trở về vị trí ban đầu -> có hai trường hợp hoặc 2 Δ t - T khi đó 1 đi đúng 1 vòng, hoặc 2 Δ t ≠ T .
+ Ta biểu diễn hai trường hợp tương ứng trên đường tròn. Với 2 Δ t = T dễ dàng thấy rằng ω 1 = ω 2 .
+ Với trường hợp 2 Δ t ≠ T sau khoảng thời gian Δ t vật 1 đến biên, vật 2 đó đi qua vị trí cân bằng, khoảng cách giữa hai vật lúc này là 2 a → A 1 = 2 a .
-> Theo giả thuyết bài toán: l t 0 2 t 0 = 3 a 2 2 Δ t l 2 Δ t = 3 3 a → A 1 = 2 a O l t 0 = 3 2 a ⇒ α = 30 °
∆ v = v 1 - v 2 = x ' 1 - x ' 2 = ∆ x ' = - 4 ω sin ω t + π 6 c m / s
2 vật có vận tốc bằng nhau
⇒ ∆ v = 0 ⇒ sin ω t + π 6 = 0 ⇒ cos ω t + π 6 = ± 1 ⇒ ∆ x = 4 c m .