Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
> O x M 7 -7 π/3
Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.
1,vật qua vị trí x=-5 => thay x vào phương trình dao động .
2,T=0,4 s=> t=1s=2,5 T=2T+0,5T. 2chu kì sẽ đi qua x=1 bốn lần,thêm một nửa chu kì nữa được 1 lần.tổng cộng là 5 lần. Vẽ đường tròn ra nha cậu
3, denta t= 4,625-1=3,625 s=3,625 T=3T+1/2 T+1/8 T
tại t1=1s,x=căn 2.
quãng đường đi được trong 3,625 T=3. 4A+2A+A căn 2/2 .Vì một ch kì vật đi được 4A,cậu cũng vè đường tròn ra là thấy
S=29,414 cm ,v=S/t= 29,414/3,625=8,11 cm/s.
4.Tự làm nốt nhé,cứ ốp vào dường tròn là ra ngay.
ta có:f=4p/2p=2(hz)
lamda=v/f=50/2=25(cm)
vì M cùng pha với O nên :2p*d1/lamda=2p suy ra d1=25(cm)
vì N ngược pha với O nên :2p*d2/lamda=p suy ra d2 =12.5(cm)
Đáp án D
Hai dao động này vuông pha nhau. Từ hình vẽ, ta thấy rằng khoảng cách giữa hai dao động là lớn nhất khi (1) (2) vuông góc với phương thẳng đứng.
Ta có:
Dao động tổng hợp x = x1 + x2
+ Khi x2 = 0 thì x1 = x - x2 = \(-5\sqrt{3}\)
+ Khi x1 = - 5 thì x2 = x - x1 = -2 + 5 = 3
Giả sử pt \(x_1=10\cos\left(\omega t\right)\) thì \(x_2=A_2\cos\left(\omega t+\varphi\right)\) (với \(\left|\varphi\right|<\frac{\pi}{2}\))
Theo giả thiết ta có:
\(\begin{cases}10\cos\left(\omega t\right)=-5\sqrt{3}\\A_2\cos\left(\omega t+\varphi\right)=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\cos\left(\omega t\right)=-\frac{\sqrt{3}}{2}\\\cos\left(\omega t+\varphi\right)=0\end{cases}\)
cos O M1 M2 -√3/2 60°
Do \(\left|\varphi\right|<\frac{\pi}{2}\) nên ta chỉ có trường hợp như hình trên thỏa mãn, nghĩa là ta tìm đc \(\varphi=-\frac{\pi}{3}\)
Mặt khác: \(\begin{cases}10\cos\left(\omega t'\right)=-5\\A_2\cos\left(\omega t'+\varphi\right)=3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\cos\left(\omega t'\right)=-\frac{1}{2}\\\cos\left(\omega t'+\varphi\right)=\frac{3}{A_2}\end{cases}\)
Cũng biểu diễn trên đường tròn lượng giác như trên, ta được
cos O M1 M2 -1/2 1/2
\(\Rightarrow A_2=6cm\)
Biên độ tổng hợp:
\(A^2=10^2+6^2+2.10.6.\cos\frac{\pi}{3}\Rightarrow A=14\)cm.
Đáp án D
Từ đồ thị, ta có d m a x = 10 c m → A 2 = d m a x 2 − A 1 2 = 10 2 − 6 2 = 8 c m
Từ trục thời gian ta có, khoảng thời gian giữa hai lần khoảng cách giữa hai chất điểm bằng 0 (nửa chu chu kì dao động) là Δ t = T 2 = 1 , 2 s → T = 2 , 4 s → ω = 5 π 6 r a d / s
Tốc độ cực đại của dao động thứ hai v 2 = ω A 2 = 20 π 3 c m / s