Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B2 : Hình dễ bạn tử kẻ hình nhá !
a)Ta có AH là đường cao
=> Góc AHB = AHC = 90o
Xết tam giác AHB có :
BAH + AHB + HBA = 180o ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )
=> BAH + 90o + 70o =180o
=> BAH = 180o-70o-90o
=> BAH = 20o
Xét tam giác AHC cps :
AHC + HAC + HCA = 180o
=> 90 + HAC + 30 = 180
=> HAC = 180-30-90=60o
b) Ta có AD là đường phân giác
=> ABD= CAD = 80/2 = 40o
Xét tam giác ADB có :
ABD + BDA +DAB = 180
=> 70 + BDA + 40 = 180
=> BDA = 180-40-70 = 70
Xét tam giác ADC có :
ACD + CDA + DAC = 180
=> 30 + CDA + 40 = 180
=> CDA = 180-40-30
=> CDA=110
( **** )
b)Ta có: \(\left(a-b\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}\ge2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\left(đpcm\right)\)
\(a^5-a=a\left(a^4-1\right)\)
\(=a\left(a^2+1\right)\left(a^2-1\right)\)
\(=a\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)
\(=a\left(a^2-4+5\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)
\(=a\left(a^2-4\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)+5a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)
\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)
Tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5 nên \(a^5-a⋮5\)
Bài 1:
Nếu a,b,c # 0 thì theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
Nếu a + b + c = 0 thì b + c = -a ; c + a = - b ; a + b = -c
<=> Tỉ số của \(\frac{a}{b+c};\frac{c}{c+a};\frac{c}{a+b}\) Bằng -1
Sai thì thôi nhé!
a) \(f\left(-3\right)=\frac{2}{3}\times-3-\frac{1}{2}=-2-\frac{1}{2}=\frac{-4}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-5}{2}\)
\(f\left(\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\)
b) \(f\left(x\right)=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x=1\Leftrightarrow x=1:\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=1\times\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
c)\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\left(1\right)\)
\(A\left(\frac{3}{4};-\frac{1}{2}\right)\)
\(A\left(\frac{3}{4};\frac{-1}{2}\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_A=\frac{3}{4}\\y_A=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
Thay \(x_A=\frac{3}{4}\)vào (1) ta có:
\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\ne y_A\)
Vậy điểm A không thuộc đồ thì hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)
\(B\left(0,5;-2\right)\)
\(B\left(0,5;-2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_B=0,5\\y_B=-2\end{cases}}\)
Thay \(x_B=0,5\)vào (1) ta có:
\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times0,5-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{2}{6}-\frac{3}{6}=\frac{-1}{6}\ne y_B\)
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)