Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hinh nhu trong sach phat trien lop 6 co thi phai,lau roi quen
a)(x2-4)(x2-10)<0
*)x2-4 >0 hoặc x2-10<0
x2>4 x2<10
4<x2<10 => 2<x<\(\sqrt{10}\)(TM)
*)x2-4 <0 hoặc x2-10>0
x2<4 x2>10
10<x2<4(KTM)
Vậy để (x2-4)(x2-10)<0 thì 2<x<\(\sqrt{10}\)
b)(x2-1)(x2-4)>0
*)x2-1 > 0 hoặc x2-4 >0
x2>1 hoặc x2>4
1<x2<4(TM)
*)cmtt
Vậy để (x2-1)(x2-4)>0 thì 1<x2<4
a)(-x+31)-39=-69 b)-120-(-30-x)=-50
-x+31=-69+39 -30-x=-120-(-50)
-x+31=-30 -30-x=-70
-1*x=-30-31 x=-30-(-70)
x=-61:(-1) x=40
x=61
c)/x/-5=-1
/x/=-1+5
/x/=4
Vậy x=4 hoặc x=-4
d)/x+2/-12=-1
/x+2/=-1+12
/x+2/=11
Trường hợp 1: x+2=11
x=11-2
x=9
Trường hợp 2: x+2=-11
x=-11-2
x=-13
e)(3x-24).73=2.75
3x-16=2.75:73
3x-16=2.72
3x-16=98
3x=98+16
3x=114
x=114:3
x=38
Ta chứng minh: Nếu ƯCLN(a,6)=1 thì a^2 +5 chia hết cho 6
Từ ƯCLN(a,6)=1=> a không chia hết cho 2, a không chia hết cho 3
do a không chia hết cho 2=>(a-1)chia hết cho 2=>a^2+5=a^2-1+6=(a-1)(a+1)+6 chia hết cho 2 (1)
do a không chai hết cho 3 => (a-1)(a+1)+6 chai hết cho 3 (2)
Do ƯCLN(2;3)=1nên kết hợp với (1) và (2) được (a-1)(a+1)+6 chia hết cho (2.3)hay a^2+5 chai hết cho 6
Ngược lại: Từ a^2+5 chia hết cho 6 => ƯCLN(a;6)=1
Ta có a^2+5 chia hết cho 6 => (a-1)(a+1)+6 chia hết cho 6 <=>(a-1)(a+1) chia hết cho 6=>(a-1)(a+1) chia hết cho cả 2 và 3
Với (a-1)(a+1) chia hết 2 =>a lẻ ->ƯCLN(a,3)=1 (3)
Với (a-1)(a+1) chia hết cho 3 mà a-1,a,a+1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3=>a không chia hết cho 3=>ƯCLN(a,3)=1 (4)
Từ (3) và (4)+>ƯCLN (a,6)=1
Suy ra bài toán đã được chứng minh