Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Bô luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản:
- Bảo vệ quyền lợi của vua, quan, địa chủ.
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
- Khuyến kích phát triển kinh tế.
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. -Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế . -Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. -Bảo vệ 1 số quyền lợi cho phụ nữ.
Trả lời :
Nội dung cơ bản về bộ luật Hồng Đức:
-Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
-Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế .
-Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
-Bảo vệ 1 số quyền lợi cho phụ nữ.
vào thời nhà hồ , nước ta có tên là j Đại Ngu
từ năm 1802 -1858 nhà nguyễn trải qua các đời vua nào Gia Long , Minh Mạng , Tự Long
kể tên 2 tác giả tiêu biểu nhất nhà hậu lê Nguyễn Trãi , Lê thánh tông
bản đồ hồng đức và bộ luật hồng đức ra đời vào thời vua nào
Bộ luật Hồng Đức là bộ luật ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497), nên gọi là Bộ luật Hồng Đức và còn có tên gọi khác là Quốc triều hình luật.
Vị vua nào đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức?
1,Đinh Tiên Hoàng 2,Lê Lợi 3,LêThánh Tông 4, Lê Hoàn
k cho mk nha
Vị vua nào đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức?
1,Đinh Tiên Hoàng 2,Lê Lợi 3,LêThánh Tông 4, Lê Hoàn
Bản Đồ đầu tiên là : Bản Đồ.......
A. Hồng Đức
B. Đại La
C. Hoa Lư
D. Ngọ Môn
a. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long.
b. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng.
c. Nhà Nguyễn đặt ra Bộ luật Hồng Đức để cai trị đất nước.
d. Thành lập các trạm ngựa để để đưa tin nhanh từ Bắc tới Nam.
Giống như các bộ luật phong kiến khác, luật Hồng Đức thể hiện rõ bản chất giai cấp của nó. Mục tiêu hàng đầu của nó là để bảo vệ vương quyền, địa vị và quyền lợi của giai cấp phong kiến, củng cố trật tự xã hội và gia đình gia trưởng phong kiến. Nó là sự pháp điển hóa tư tưởng chính trị và đạo đức Nho giáo