Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
nCuO= 16/80= 0,2(mol)
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
nH2SO4= nCuSO4= nCuO= 0,2(mol)
=> mH2SO4= 0,2.98= 19,6(g)
=> mddH2SO4= (19,6.100)/10= 196(g)
=> mdd(muối)= 196+ 16= 212 (g)
mCuSO4= 0,2.16= 32(g)
=> C%ddCuSO4= (32/212).100 \(\approx\)15,094%
2/ 400ml dd HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa đủ 40g hỗn hợp CuO và Fe2O3. a) Viết pt , b) Tính khối lượg của mỗi oxit bazo có trog hỗn hợp ban đầu
----
PTHH: (1) CuO + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
(2) Fe2O3 + 6HCl -> 2 FeCl3 + 3H2O
nHCl= (400/1000).3,5= 1,4(mol)
- Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, Fe2O3 trong hh kim loại (x,y >0 ) (mol)
Ta có: nCuO = x(mol) => mCuO = 80x(G)
nFe2O3=y (mol) => mFe2O3 = 160y(g)
Ta có: mCuO + mFe2O3= mhh
<=> 80x +160y= 40 (a)
-> nHCl(1)= 2x(mol) ; nHCl(2)= 6y(mol)
nHCl(1) + nHCl(2) = nHCl(tổng)
<=> 2x+6y= 1,4 (b)
Từ (a), (b) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=40\\2x+6y=1,4\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> mCuO= 80x= 80.0,1=8(g)
mFe2O3= 40- 8= 32(g)
1) Gọi x,y lần lượt là số mol của Na2O , BaO
Na2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O
_x______2x______2x____x__ ( mol )
BaO + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O
_y_____2y______y______y__ ( mol )
Theo phương trình và đề bài ta có :
mNa2O + mBaO = 62x + 153y = 40,1 (1)
mNaCl + mBaCl2 = 117x + 208y = 67,6 (2)
Giải hệ phương trình (1) , (2) ta được :
x=0,4 ( mol ) , y=0,1 ( mol )
=> mNa2O = 62 . 0,4 = 24,8 (g)
=> mBaO= 153.0,1= 15,3 (g)
-Thể tích khí đã td với dung dịch br : 6.72 - 2.24 = 4.48 (lít) ( 6.72 là số lít của hỗn hợp 2 hiddrocacbon mạch hở; 2.24 là khí đã thoát ra sau phản ứng) ( cái này áp dụng định luật bảo toàn khối lượng í, vì có khí thoát ra nên phải trừ đi)
-từ đó ta có thể suy ra số mol khí phản ứng với dung dịch brom là
4.4822.4=0.2(mol)4.4822.4=0.2(mol) (4.48 là Thể tích khí đã td với dung dịch br mà chúng ta tính được ở câu trên; theo công thức thì n=V22.4n=V22.4
>> tức là ta đã tính được số mol khí đã pư với dung dịch brom
- khối lượng của dung dịch brom tăng lên 5.6 gam, đó là do khối lượng của hidrocacbon bị hấp thụ ( Br+hidrocacbon )>> nói chung 5.6 là khối lượng của hidrocacbon
Nên từ đó ta có thể suy ra khối lượng mol của hidrocacbon là : 5.60.2=28(g)5.60.2=28(g) (theo công thức M=m\n)
Rồi bạn biện luận thôi, nếu C..... thì.......và kết hợp với H ...... Nói chung là ko cho phép phân tử khối của hidrocacbon đó vượt quá 28 ⇒C2H4⇒C2H4
Ta thấy ở trên đó chỉ có 1 hidrocacbon tham gia pư thôi, vậy hidrocacbon này ko pu với Brm bạn ghi phương trình phản ứng là CxHy + o2 rồi tính theo phương trình đốt cháy( cũng đơn giảm thôi, bạn ghi ra sẽ biết) ⇒Ct:CH4
Còn lại tính % thể tích thì theo công thức thôi
-Thể tích khí đã td với dung dịch br : 6.72 - 2.24 = 4.48 (lít) ( 6.72 là số lít của hỗn hợp 2 hiddrocacbon mạch hở; 2.24 là khí đã thoát ra sau phản ứng) ( cái này áp dụng định luật bảo toàn khối lượng í, vì có khí thoát ra nên phải trừ đi)
-từ đó ta có thể suy ra số mol khí phản ứng với dung dịch brom là
4.48/22.4=0.2(mol)(4.48 là Thể tích khí đã td với dung dịch br mà chúng ta tính được ở câu trên; theo công thức thì n=V/22.4n
>> tức là ta đã tính được số mol khí đã pư với dung dịch brom
- khối lượng của dung dịch brom tăng lên 5.6 gam, đó là do khối lượng của hidrocacbon bị hấp thụ ( Br+hidrocacbon )>> nói chung 5.6 là khối lượng của hidrocacbon
Nên từ đó ta có thể suy ra khối lượng mol của hidrocacbon là : 5.6/0.2=28(g) (theo công thức M=m\n)
Rồi bạn biện luận thôi, nếu C..... thì.......và kết hợp với H ...... Nói chung là ko cho phép phân tử khối của hidrocacbon đó vượt quá 28 ⇒C2H4
Ta thấy ở trên đó chỉ có 1 hidrocacbon tham gia pư thôi, vậy hidrocacbon này ko pu với Brm bạn ghi phương trình phản ứng là CxHy + o2 rồi tính theo phương trình đốt cháy( cũng đơn giảm thôi, bạn ghi ra sẽ biết) ⇒Ct:CH4
Còn lại tính % thể tích thì theo công thức thôi
Mình tìm được hướng dẫn nhưng không hiểu:
Đặt CT của A là CxHyOz với số mol là a
CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2 ® xCO2 + H2O
a a(x+y/4-z/2) ax 0,5y
Theo bài ra và pthh:
a(x+y/4-z/2) = nO2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol (1)
44ax + 9ay = 1,9 (2)
chia (1) cho (2) => 140x + 115y = 950z; và M<180
- Với z = 1 => 140x + 115y = 950 => không có cặp x, y thỏa mãn
- Với z = 2 => 140x + 115y = 1900 => nghiệm hợp lý là x=7; y = 8=> CTPT: C7H8O2 P/S: Không hiểu tại sao từ 140x + 115y = 950z; và M<180 lại suy ra được nghiệm.
khí thoát ra ko tác dụng vs dd brom => khí đó là ankan : CnH2n+2
nANKAN= \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
nCO2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 --to--> nCO2 + (n+1) H2O
0,1 ______________________ 0,5
\(\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{0,5}{n}\)=> n=5
=> CTPT của ankan đó là C5H12
Vhidrocacbon = 6,72-2,24= 4,48 (l) => n = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
khối lượng bình đựng brom tăng thêm 5,6 là khối lượng của hidrocacbon
=> M hidrocacbon = \(\dfrac{5,6}{0,2}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> CTPT cuả hidrocacbon đó là C2H4
%VC5H12 = \(\dfrac{2,24.100\%}{6,72}=33,33\%\)
%VC2H4= 100% - 33.33% = 66,67%
nO2= 0,2 mol.
m O2= 6,4 gam
=> tổng m H2O + CO2= 1,6 + 6,4= 8 gam .
gọi a là nCO2 => 2a là nH2O. ta có :
44a + 36a= 8 => a= 0,1 mol
=> mCO2= 4,4 gam
=>mH2O= 3,6 gam
b. nCO2= 0,1 mol => nC= 0,1 mol
nH2O= 0.2 mol => nH= 0,4 mol
nC:nH= 1:4 =>CTPT có dạng (CH4)n.
vì M_Y= 16 <=> 16n=>n=1. => CTPT của Y là CH4.
\(m_{Cl}=75,97-29,89=46,08\)
\(n_{Na}=\frac{29,89}{22,99}\approx1,3\)
\(n_{Na}=n_{Cl}=1,3\)
\(\Rightarrow M_{Cl}=\frac{46,08}{1,3}=35,44\).
gọi công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A là CXHYOZ
Ta có : %O =100-(60+ 13.33)=26.63%
Ta có ;
\(\frac{12x}{60}\)=\(\frac{y}{13.33}\)=\(\frac{16z}{26.67}\)=\(\frac{60}{100}\)= 0.6
do đó : x=\(\frac{60.0,6}{12}\)=3
y=0,6.13,33=8
z=\(\frac{26,67.0,6}{16}\)=1
vậy công thức phân tử của A là C3H8O.
ch4 và so2.
theo đề Mmox=32x,MRhy=4y--->32X=16Y--->2X=Y.hợp chất dạng mox có Xmax=3(so3)kẻ bảng cho x chạy từ 1 đến 3 thì có X=2 thì tòm ra được là so2(64=32*2)---.y=4-->ch4
cách giải này khó hiểu lắm ... các bn nếu có cách khác dễ hiểu hơn thì đăng lên dùm