Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Thể tích khí đã td với dung dịch br : 6.72 - 2.24 = 4.48 (lít) ( 6.72 là số lít của hỗn hợp 2 hiddrocacbon mạch hở; 2.24 là khí đã thoát ra sau phản ứng) ( cái này áp dụng định luật bảo toàn khối lượng í, vì có khí thoát ra nên phải trừ đi)
-từ đó ta có thể suy ra số mol khí phản ứng với dung dịch brom là
4.4822.4=0.2(mol)4.4822.4=0.2(mol) (4.48 là Thể tích khí đã td với dung dịch br mà chúng ta tính được ở câu trên; theo công thức thì n=V22.4n=V22.4
>> tức là ta đã tính được số mol khí đã pư với dung dịch brom
- khối lượng của dung dịch brom tăng lên 5.6 gam, đó là do khối lượng của hidrocacbon bị hấp thụ ( Br+hidrocacbon )>> nói chung 5.6 là khối lượng của hidrocacbon
Nên từ đó ta có thể suy ra khối lượng mol của hidrocacbon là : 5.60.2=28(g)5.60.2=28(g) (theo công thức M=m\n)
Rồi bạn biện luận thôi, nếu C..... thì.......và kết hợp với H ...... Nói chung là ko cho phép phân tử khối của hidrocacbon đó vượt quá 28 ⇒C2H4⇒C2H4
Ta thấy ở trên đó chỉ có 1 hidrocacbon tham gia pư thôi, vậy hidrocacbon này ko pu với Brm bạn ghi phương trình phản ứng là CxHy + o2 rồi tính theo phương trình đốt cháy( cũng đơn giảm thôi, bạn ghi ra sẽ biết) ⇒Ct:CH4
Còn lại tính % thể tích thì theo công thức thôi
-Thể tích khí đã td với dung dịch br : 6.72 - 2.24 = 4.48 (lít) ( 6.72 là số lít của hỗn hợp 2 hiddrocacbon mạch hở; 2.24 là khí đã thoát ra sau phản ứng) ( cái này áp dụng định luật bảo toàn khối lượng í, vì có khí thoát ra nên phải trừ đi)
-từ đó ta có thể suy ra số mol khí phản ứng với dung dịch brom là
4.48/22.4=0.2(mol)(4.48 là Thể tích khí đã td với dung dịch br mà chúng ta tính được ở câu trên; theo công thức thì n=V/22.4n
>> tức là ta đã tính được số mol khí đã pư với dung dịch brom
- khối lượng của dung dịch brom tăng lên 5.6 gam, đó là do khối lượng của hidrocacbon bị hấp thụ ( Br+hidrocacbon )>> nói chung 5.6 là khối lượng của hidrocacbon
Nên từ đó ta có thể suy ra khối lượng mol của hidrocacbon là : 5.6/0.2=28(g) (theo công thức M=m\n)
Rồi bạn biện luận thôi, nếu C..... thì.......và kết hợp với H ...... Nói chung là ko cho phép phân tử khối của hidrocacbon đó vượt quá 28 ⇒C2H4
Ta thấy ở trên đó chỉ có 1 hidrocacbon tham gia pư thôi, vậy hidrocacbon này ko pu với Brm bạn ghi phương trình phản ứng là CxHy + o2 rồi tính theo phương trình đốt cháy( cũng đơn giảm thôi, bạn ghi ra sẽ biết) ⇒Ct:CH4
Còn lại tính % thể tích thì theo công thức thôi
A chứa 1 hidrocacbon no (X) và 1 hidrocacbon không no (Y)
=> (X) là ankan
- Xét TN1:
\(n_Y=\dfrac{0,336-0,112}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
=> \(M_Y=\dfrac{0,54}{0,01}=54\left(g/mol\right)\)
=> Y là C4H6
- Xét TN2:
CTPT của X là CnH2n+2
\(n_X=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,624}{22,4}=0,0725\left(mol\right)\)
PTHH: 2C4H6 + 11O2 --to--> 8CO2 + 6H2O
0,01-->0,055
CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 --to--> nCO2 + (n+1)H2O
0,005-->\(0,005.\dfrac{3n+1}{2}\)
=> \(0,005\dfrac{3n+1}{2}=0,0725-0,055=0,0175\)
=> n = 2
=> CTPT của (X): C2H6
CTCT của (X): \(CH_3-CH_3\)
CTCT của (Y):
(1) \(CH\equiv C-CH_2-CH_3\)
(2) \(CH_3-C\equiv C-CH_3\)
(3) \(CH_2=C=CH-CH_3\)
(4) \(CH_2=CH-CH=CH_2\)
\(m_{C_2H_4}=5.6\left(g\right)\)
\(n_{C_2H_4}=\dfrac{5.6}{28}=0.2\left(mol\right)\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(V_{CH_4}=11.2-0.2\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(m_{CH_4}=0.3\cdot16=4.8\left(g\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^0}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^0}2CO_2+2H_2O\)
\(V_{O_2}=\left(0.3\cdot2+0.2\cdot3\right)\cdot22.4=26.88\left(l\right)\)
Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).
=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol
Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :
5,6/0,2 = 28 (gam/mol)
=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4
Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là CH 4
% V C 2 H 4 = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%; V CH 4 = 33,33%
a) \(m_{tăng}=m_{C_2H_4}=0,84\left(g\right)\)
=> \(n_{C_2H_4}=\dfrac{0,84}{28}=0,03\left(mol\right)\)
Gọi số mol CH4, H2 trong 3360 ml A là a, b
=> \(a+b=\dfrac{3,36}{22,4}-0,03=0,12\left(mol\right)\) (1)
Gọi số mol CH4, H2 trong 0,7 lít hh là ak, bk
=> ak + bk + 0,03k = \(\dfrac{0,7}{22,4}=0,03125\) (2)
Và 16ak + 2bk + 0,84k = 0,4875 (3)
(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,09\left(mol\right)\\b=0,03\left(mol\right)\\k=\dfrac{5}{24}\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,03}{0,15}.100\%=20\%\\\%V_{CH_4}=\dfrac{0,09}{0,15}.100\%=60\%\\\%V_{H_2}=\dfrac{0,03}{0,15}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(n_{C_2H_4}=\dfrac{1,68}{22,4}.20\%=0,015\left(mol\right)\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{1,68}{22,4}.60\%=0,045\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}.20\%=0,015\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: \(n_{CO_2}=0,075\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_{H_2O}=0,135\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{ddCa\left(OH\right)_2}=1000.1,025=1025\left(g\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,05---->0,05----->0,05
CaCO3 + CO2 + H2O --> Ca(HCO3)2
0,025<--0,025------------>0,025
\(m_{CaCO_3}=\left(0,05-0,025\right).100=2,5\left(g\right)\)
mdd sau pư = 1025 + 0,075.44 + 0,135.18 - 2,5 = 1028,23 (g)
\(C\%_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{0,025.162}{1028,23}.100\%=0,3939\%\)
a) PTHH : \(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\) (1)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (2)
Theo PTHH (1) và (2) : \(n_{HCl}=2n_{H2}=2.\dfrac{4,48}{22,4}=0.4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(can.dung\right)}=0,4:100.\left(100+10\right)=0,44\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(ddHCl\right)}=\dfrac{0,44}{0,1}=4,4M\)
b) Có : \(n_{HCl\left(dư\right)}=0,44-0,4=0,04\left(mol\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => 24x + 56y = 8 (*)
Theo pthh (1) và (2) : \(\Sigma n_{H2}=n_{Mg}+n_{Fe}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4,48}{22,4}=0,2=x+y\) (**)
Từ (*) và (**) suy ra : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH (1) và (2) :
\(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(MgCl2\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\\C_{M\left(FeCl2\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,04}{0,1}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
Đặt số mol Mg, Fe lần lượt là x và y mol ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\24x+56=8\end{matrix}\right.\)=> x = y = 0,1 mol
Theo pt => nHCl cần dùng = 0,1.2 + 0,1.2 = 0,4 mol
Nồng độ HCl cần dùng = \(\dfrac{0,4}{0,1}\)= 4M
b)
CFeCl2 = \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,1}{0,1}\)= 1M , CMgCl2 = \(\dfrac{0,1}{0,1}\)= 1M
HCl dùng dư 10% so với lượng cần phản ứng là 0,4mol => nHCl dư = 0,4.10% = 0,04 mol
=> CHCl dư = \(\dfrac{0,04}{0,1}\)= 0,4 M
khí thoát ra ko tác dụng vs dd brom => khí đó là ankan : CnH2n+2
nANKAN= \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
nCO2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 --to--> nCO2 + (n+1) H2O
0,1 ______________________ 0,5
\(\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{0,5}{n}\)=> n=5
=> CTPT của ankan đó là C5H12
Vhidrocacbon = 6,72-2,24= 4,48 (l) => n = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
khối lượng bình đựng brom tăng thêm 5,6 là khối lượng của hidrocacbon
=> M hidrocacbon = \(\dfrac{5,6}{0,2}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> CTPT cuả hidrocacbon đó là C2H4
%VC5H12 = \(\dfrac{2,24.100\%}{6,72}=33,33\%\)
%VC2H4= 100% - 33.33% = 66,67%