K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

nC = nCO2 = 19,8/44 = 0,45 (mol)

nH = 2 . nH2O = 2 . 10,8/18 = 1,2 (mol)

nO = (9 - 0,45 . 12 - 1,2)/16 = 0,15 (mol)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,45 : 1,2 : 0,15 = 3 : 8 : 1

=> (C3H8O)n = 30 . 2 = 60

=> n = 1

CTPT: C3H8O

10 tháng 3 2022

MA=30.2=60 (g/mol). nA=9/60=0,15 (mol).

nC(A)=\(n_{CO_2}\)=19,8/44=0,45 (mol) \(\Rightarrow\) A có 3C.

nH(A)=2\(n_{H_2O}\)=2.10,8/18=1,2 (mol) \(\Rightarrow\) A có 8H.

nO(A)=(9-0,45.12-1,2)/16=0,15 (mol) \(\Rightarrow\) A có 1O.

CTPT A là C3H8O. CTCT A: CH3CH2CH2OH hoặc (CH3)2CHOH hoặc CH3CH2OCH3.

 

24 tháng 3 2022

$a\big)$

Bảo toàn C: $n_C=n_{CO_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3(mol)$

Bảo toàn H: $n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{5,4}{18}=0,6(mol)$

$\to n_C:n_H=0,3:0,6=1:2$

$\to$ Công thức nguyên là $(CH_2)_n$

Mà $M_A=21.2=42(g/mol)$

$\to (12+2).n=42$

$\to n=3$

Vậy CTPT của A là $C_3H_6$

$b\big)CH_2=CH-CH_3$

26 tháng 4 2022

a.Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{3,6}{18}=0,4mol\)

\(n_O=\dfrac{6-\left(0,2.12+0,4.1\right)}{16}=0,2mol\)

=> A gồm C,H và O

\(CTPT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0,2:0,4:0,2=2:4:2\)

\(CTĐG:\left(C_2H_4O_2\right)n=60\)

             \(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTPT A: \(C_2H_4O_2\) hay \(CH_3COOH\)

b.\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

                       0,2          0,2                ( mol )

\(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)

   

26 tháng 4 2022

Chưa thể chắc chắn được nó là CH3COOH được, nhiều chất có CTPT giống nhau nhưng CTCT khác nhau ---> tính chất hoá học khác nhau trừ khi đề cho đó là axit hữu cơ thì may ra mới được kết luận như thế

a)

Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

 \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,25.12 + 0,6.1 = 3,6 (g)

=> A chứa C, H

Xét nC : nH = 0,25 : 0,6 = 5 : 12

=> CTPT: (C5H12)n

Mà MX = 36.2 = 72 (g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12

b)

CTCT:

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\)

(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)

(3) \(C\left(CH_3\right)_4\)

5 tháng 5 2022

a,\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\\n_C=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_O=0\left(mol\right)\)

Vậy X chỉ có C và H

CTPT: CxHy

=> x : y = 0,25 : 0,6 = 5 : 12

=> (C5H12)n = 36.2 = 72

=> n = 1

b, CTCT:

\(\left(1\right)CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ \left(2\right)CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ \left(3\right)C\left(CH_3\right)_4\)

21 tháng 3 2021

\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} =2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)\\ n_O = \dfrac{3-0,1.12-0,2}{16}=0,1(mol)\\ n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1\\ CTPT : (CH_2O)_n\\ M_X = (12 + 2 + 16)n = 15M_{H_2} = 30\\ \Rightarrow n = 1\\ CTPT : CH_2O\)

21 tháng 4 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_C=0,2\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_H=0,4\)

\(m_C+m_H=0,2.12+0,4=2,8\left(g\right)\)

-> Trong A có \(m_O=6-2,8=3,2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Leftrightarrow\left(CH_2O\right)_n=60.\Rightarrow n=2\)

a. CTPT của A là \(C_2H_4O_2\)

b. CTCT thu gọn: 

 \(CH_3COOH\)

mình không gõ được CTCT chi tiết (bạn lên mạng xem nhé)

c. \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

16 tháng 3 2023

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{3,6}{18}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{2,2-\left(0,15.12+0,4.1\right)}{16}=0\left(mol\right)\)

`->` A gồm C và H

Đặt CTTQ A: \(C_xH_y\)

\(x:y=0,15:0,4=3:8\)

CT có dạng: \(\left(C_3H_8\right)_n=44\)

                    \(\Leftrightarrow n=1\)

`->` CTPT A: \(C_3H_8\)