K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2019

Bài 1:

 \(S=2+2^2+2^3+...+2^{50}\)

\(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{51}\)

\(2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{51}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{50}\right)\)

\(S=2^{51}-2\)

Ta có: \(S=2^{51}-2=2^{48+3}-2=2^{48}.2^3-2\)

\(=\left(2^4\right)^{12}.8-2=16^{12}.8-2\)

Ta thấy số tận cùng là 6 mũ bao nhiêu cũng luôn tận cùng là 6

=> \(S=...6.8-2=...8-2=...6\)

Vậy chữ số tận cùng của S là 6

Bài 2

Ta thấy 33 = 27 > 23; 35 = 243 < 250

Mà 23 < 3x < 250 => 3 < x < 5

8 tháng 10 2019

CÂU 2 SAI 

10 tháng 12 2017

S=2+22+23+...+2100

S=(2+22+23+24)+...+(297+298+299+2100)

S=2x(1+2+22+23)+...+297x(1+2+22+23)

S=2x15+...+297x15

S=15x(2+...+297)

Vậy S\(⋮\)15

S=2+22+23+...+2100

=>2S=22+23+...+2101

=>S=2S-S=(22+23+...+2101)-(2+22+23+...+2100)

=>S=2101-2=225x4-2=...6-2=...4

Vậy chữ số tận cùng của S là 4

11 tháng 8 2018

Viết tập hợp các số tự nhiên x biết :

a) 25 \(\le\)5^x < 3125 

<=> 5^2 \(\le\)5^x < 5^5 

=> 2 \(\le\)x < 5 

<=> 2 \(\le\)2 ; 3 ; 4 < 5 

Vậy x € { 2 ; 3 ; 4 }

b , 9 < 3^x \(\le\)243 

<=> 3^2 < 3^x \(\le\)3^5 

=> 2 < x \(\le\) 5

<=> 2 < 3 ; 4 ; 5 \(\le\)

Vậy x € {  3; 4 ; 5 }

c) 9 < 3^x < 27 

<=> 3^2 < 3^x < 3^3 

=> 2 < x < 3 ( vô lý ) 

Vậy không có giá trị x nào thõa mãn đề bài

Tính tổng : 

S = 1 + 2 + 2^2 + .... + 2^10 

2S = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^11

2S - S = ( 2 + 2^2 + 2^3 + ....+ 2^11 ) - ( 1 + 2 + 2^2 + .... + 2^10 ) 

S = 2^11 - 1 

S = 1 + 3 + 3^2 + .... + 3^6 

3S = 3 + 3^2 + 3^3 + .... + 3^7 

3S - S = ( 3 + 3^2+ 3^3 + ... + 3^7 ) - ( 1 + 3 + 3^2 + .... + 3^6 ) 

2S = 3^7 - 1 

S = 3^7 - 1 / 2

11 tháng 8 2018

Mình làm phần chữ số tận cùng nhé :

1) Ta có : 210+1 = 1024 + 1 = 1025 Vậy nó có chữ số tận cùng là 5.

2) Ta có : 5( n là STN) = (....5)

=> 510 = (.....5)

=> 2 . 510 = 2. (.....5) = (.......0)

Vậy biểu thức đã cho có chữ số tậ cùng là 0

11 tháng 2 2016

a) S = 1 + 3 + 32 +...+ 348 + 349

=> 3S = 3 + 32 + 33 +...+ 348 + 349 + 350

=> 3S - S = 350 - 1

=> S = \(\frac{3^{50}-1}{2}\)

       Vậy S = \(\frac{3^{50}-1}{2}\)

b) Câu này hơi khó!

24 tháng 9 2017

S=21+22+23+...+2100

a) S=21+22+23+...+2100

        =(21+22)+(23+24)+...+(299+2100)

      =2(1+2)+22(1+2)+...+298(1+2)

      =2.3+22.3+...298.3

Vì mỗi thừa số trong S chia hết cho 3=> S chia hết cho 3

    

24 tháng 9 2017

a, \(S="2+2^2"+"2^3+2^4"+....+"2^{99}+2^{100}"\)

\(S=6+2^2."2+2^2"+2^{98}."2+2^2"\)chia hết cho 6

b, tương tự

c, S chia hết cho 5 vì chia hết cho 15

S cũng chia hết cho 2 và 5 mọi số hạng của S đều chi hết cho 2

Suy ra S chia hết cho 2 và 5

Suy ra S có tận cùng là 10

P/s: Phần a bn thay dấu ngoặc kép thành ngoặc đơn nhé

6 tháng 1 2015

S = 1+ 3 + 32 + 33 + .... + 348 + 349

3S = 3 + 32 + 33 + 34 + ...+ 349 + 350

2S = 3 + 32 + 33 + 34 + ....349 + 350 - ( 1 + 3 + 32 + 3 +....... + 348 + 3 49 )

2S = 350 - 1

=> S = ( 350 - 1 ) : 2 

     S = ( 925 - 1 ) : 2

nhận xét thấy 9 lũy thừa chỉ có 2 chữ số tận cùng là 1 và 9 với lũy thừa chẵn là 1 và lẻ là 9

vậy 925 là lũy thừa lẻ nên có tận cùng là  : 9

ta có : 9 - 1 = 8 và 8 : 2 = 4 => tận cùng của S là : 4

 

17 tháng 10 2016

a)\(S=1+3+...+3^{11}\)

\(=\left(1+3+3^2\right)+...+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(=1\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\left(1+3+3^2\right)\)

\(=1\cdot13+...+3^9\cdot13\)

\(=13\cdot\left(1+...+3^9\right)⋮13\)

b)\(S=1+3+...+3^{11}\)

\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(=1\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=1\cdot40+...+3^8\cdot40\)

\(=40\cdot\left(1+...+3^8\right)⋮40\)

 

17 tháng 10 2016

c)\(S=1+3+...+3^{11}\)

\(3S=3\left(1+3+...+3^{11}\right)\)

\(3S=3+3^2+...+3^{12}\)

\(3S-S=\left(3+3^2+...+3^{12}\right)-\left(1+3+...+3^{11}\right)\)

\(2S=3^{12}-1\)

\(S=\frac{3^{12}-1}{2}\)

4,Tìm a, b N, biết:

a,10a+168=b2

b,100a+63=b2

c,2a+124=5b

d,2a+80=3b

 Giải:

a) xét \(a=0\)

\(\Rightarrow10^a+168=1+168=169=13^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=13\end{cases}}\)

xét \(a\ne0\)

=>10a có tận cùng bằng 0

Mà 10a+168 có tận cùng bằng 8 không phải số chính phương ( các số chính phương chỉ có thể tận cùng là:0;1;4;5;6;9  )

=>không có b

vậy \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=13\end{cases}}\)

b)Chứng minh tương tự câu a)

c) \(5^b\)là số lẻ với b là số tự nhiên và tận cùng là 5

\(\Rightarrow2^a+124\)cũng là số lẻ và tận cùng là 5

Mà \(2^a+124\) là số lẻ khi và chỉ khi a=0

ta có :

2^0 + 124 = 5^b

=> 125 = 5^b

=> 5^3 = 5^b

=> b = 3

Vậy a = 0 ; b =3

d)Chứng minh tương tự như 2 câu mẫu trên

3,Cho B=34n+3+2013

Chứng minh rằng B10 với mọi nN

Giải:

Ta có : 

34n+3+2013

=(34)n+27+2013

=81n+2040

Phần sau dễ rồi ,mk nghĩ bạn có thể giải đc