K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

Viết tập hợp các số tự nhiên x biết :

a) 25 \(\le\)5^x < 3125 

<=> 5^2 \(\le\)5^x < 5^5 

=> 2 \(\le\)x < 5 

<=> 2 \(\le\)2 ; 3 ; 4 < 5 

Vậy x € { 2 ; 3 ; 4 }

b , 9 < 3^x \(\le\)243 

<=> 3^2 < 3^x \(\le\)3^5 

=> 2 < x \(\le\) 5

<=> 2 < 3 ; 4 ; 5 \(\le\)

Vậy x € {  3; 4 ; 5 }

c) 9 < 3^x < 27 

<=> 3^2 < 3^x < 3^3 

=> 2 < x < 3 ( vô lý ) 

Vậy không có giá trị x nào thõa mãn đề bài

Tính tổng : 

S = 1 + 2 + 2^2 + .... + 2^10 

2S = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^11

2S - S = ( 2 + 2^2 + 2^3 + ....+ 2^11 ) - ( 1 + 2 + 2^2 + .... + 2^10 ) 

S = 2^11 - 1 

S = 1 + 3 + 3^2 + .... + 3^6 

3S = 3 + 3^2 + 3^3 + .... + 3^7 

3S - S = ( 3 + 3^2+ 3^3 + ... + 3^7 ) - ( 1 + 3 + 3^2 + .... + 3^6 ) 

2S = 3^7 - 1 

S = 3^7 - 1 / 2

11 tháng 8 2018

Mình làm phần chữ số tận cùng nhé :

1) Ta có : 210+1 = 1024 + 1 = 1025 Vậy nó có chữ số tận cùng là 5.

2) Ta có : 5( n là STN) = (....5)

=> 510 = (.....5)

=> 2 . 510 = 2. (.....5) = (.......0)

Vậy biểu thức đã cho có chữ số tậ cùng là 0

1+3+5+...+x=1600

=(x+1).[(x-1):2+1] /2 =1600

=(x+1).(x+1) /2 =1600

=(x+1)^2:2=40^2

=(x+1):2=40

=x+1=80

=x=79

28 tháng 9 2017

bài 4 S= 275

28 tháng 9 2017

BT 4: S = [đề bài]

S = [36 + 49 + 64 + 81 + 100] - [1 + 4 + 9 + 16 + 25]

S = [36 + 64] + [49 + 81] + 100 - [1 + 9] + [4 + 16] + 25

S = 100 + 130 + 100 - 10 + 20 + 25

S = 230 - 55

S = 175

BT 5:a, Có số số có 4 chữ số là: (9999 - 1000) : 1 + 1 = 9000 (số)

5 tháng 10 2017

9=32

243=35

=>x=3,4,5

2 tháng 8 2019

4

a)\(S=1+2+2^2+...+2^{10}\)

\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{11}\)

\(2S-S=\left(2+2^2+2^3+...+2^{11}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{10}\right)\)

\(S=2^{11}-1\)

b)\(S=1+3+3^2+...+3^6\)

\(3S=3+3^2+3^3+...+3^7\)

\(3S-S=\left(3+3^2+3^3+...+3^7\right)-\left(1+3+3^2+...+3^6\right)\)

\(2S=3^7-1\)

\(S=\frac{3^7-1}{2}\)

a.\(S=1+2+2^2+...+2^{10}\)

\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{11}\)

\(\Rightarrow2S-S=S=\left(2+2^2+2^3+...+2^{11}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{10}\right)\)

\(=2^{11}-1\)

b) \(S=1+3+3^2+...+3^6\)

\(3S=3+3^2+3^3+...+3^7\)

\(\Rightarrow3S-S=2S=\left(3+3^2+3^3+...+3^7\right)-\left(1+3+3^2+...+3^6\right)\)

\(2S=3^7-1\Rightarrow S=\frac{3^7-1}{2}\)

4 tháng 8 2017

Đặt \(A=5+5^3+5^5+....+5^{47}+5^{49}\)

\(\Rightarrow5^2A=5^3+5^5+5^7+.....+5^{49}+5^{51}\)

\(\Rightarrow5^2A-A=\left(5^3+5^5+5^7+....+5^{49}+5^{51}\right)-\left(3+3^3+3^5+....+5^{47}+5^{49}\right)\)

\(\Rightarrow24A=5^{51}-5\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5^{51}-5}{24}\)

Vậy ............................................................

4 tháng 8 2017

1)a) \(\left(3x-7\right)^5=32\Rightarrow\left(3x-7\right)^5=2^5\)

\(\Rightarrow3x-7=2\Rightarrow3x=9\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)

b) \(\left(4x-1\right)^3=-27.125\)

\(\Rightarrow\left(4x-1\right)^3=-3^3.5^3=-15^3\)

\(\Rightarrow4x-1=-15\Rightarrow4x=-14\Rightarrow x=-3,5\)

Vậy \(x=-3,5\)

c) \(3^{4x+4}=81^{x+3}\Rightarrow3^{4x+4}=3^{4x+12}\)

\(\Rightarrow4x+4=4x+12\)

\(\Rightarrow4x=4x+8\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

d) \(\left(x-5\right)^7=\left(x-5\right)^9\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^7-\left(x-5\right)^9=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^7.\left[1-\left(x-5\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^7=0\\1-\left(x-5\right)^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\\left(x-5\right)^2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x-5=-1\\x-5=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=4\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=4\\x=6\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2016

1 / 

abc = 198

2 /

Ta có: a,bc = 10 : ( a+b+c )

=> a,bc x (a + b + c) = 10

=> a,bc x 100 x (a + b + c) = 10 x 100

=> abc x (a + b + c) = 1000

=> 1000 phải chia hết cho abc 

=> abc thuộc Ư(1000) = {100; 125; 200;250;500}

Xét từng trường ta thấy abc = 125 thỏa mãn

Vậy a.bc = 1,25

3 / 

a ) Nhận thấy

5^b tận cùng là 5 

mà 2^a + 124 tận cùng cũng phải là 5 

=> 2^a tận cùng là 1 mà 2^a tận cũng là số chẵn trừ số 0 

=> a = 0 

 ta có 

2^0 + 124 = 5^b

=> 125 -= 5^b

=> 5^3 = 5^b

=> b = 3

Vậy a = 0 ; b = 3 

b ) nhận thấy

cứ nhân 5 lần số 3 với nhau tận cùng là 3

mà có : 101 : 5 = 20 ( dư 1 )
sau khi có tận cùng là 3 ta nhân thêm 1 số 3 nữa được tận cùng là 9

4 / 

a )  = 315

b ) = 216

c ) = 0 , 015555555555554

d ) = 2

nhé !

16 tháng 1 2015

3) tổng có số ước la (10 +1)(1 + 1) = 11.2 = 22 ước dó

2) ta có x( x - 3) < 0 nên x và x -3 trái dấu nhau mặt khác x > x-3 nên :

x > 0 và x - 3 < 0 => x < 3 vạy chung lại ta có    0 < x < 3 do x nguyên nên x = 1, x = 2

16 tháng 1 2015

2) x = 1, x= 2

3 số các ước la (10 +1)( 1+1) = 22