Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .
64=8.8=82
169=13.13=132
196=14.14=142
Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8
Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3
Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6
Câu hỏi của ho thi mai linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Đinh Bảo Châu Thi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05
c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105
vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044
a: \(\Leftrightarrow3n-3+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow3n-12-12⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
hay \(n\in\left\{5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;16;-8\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow n^2-1+6⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
Gọi số chia là b ; thương là q (b;q ϵ N*)
Ta có : \(77=bq+7\) \(\left(b>7\right)\)
→ \(70=bq\)
→ \(70\) chia hết cho \(b\)
→ \(b\) ϵ \(Ư\left(70\right)=\left\{1;2;5;7;10;14;35\right\}\)
Mà \(b>7\) → \(b=10;14;35\)
+ Nếu \(b=10\) → \(q=7\)
+ Nếu \(b=14\) → \(q=5\)
+ Nếu \(b=35\) → \(q=2\)
Vậy ...
cảm ơn bn nha