K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\Leftrightarrow3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow3n-12-12⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;16;-8\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n^2-1+6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow5n-8⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow5n-20+12⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;16;-8\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+6⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;-1;-4;0;-6;3;-9\right\}\)

9 tháng 5 2016

gọi d là UCLN của n+2 và 2n+3

ta có n+2 chia hết cho d=> 2(n+2)chia hết cho d => 2n+4 chia hết cho d(1)

ta có 2n+3 chia hết cho d (2)

lấy (1)-(2) ta có (2n+4)-(2n+3 )chia hêt cho d

=> 1 chia hết cho d vậy d=(1; -1)

vậy \(\frac{n+2}{2n+3}\) tối giản

 

9 tháng 5 2016

B=\(\frac{n+1}{n-2}\)

a. để B là phân số thì n-2 khác 0 => n khác 2

b.B=\(\frac{n+1}{n-2}\)\(\frac{n-2+3}{n-2}\)\(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{3}{n-2}\)=1+\(\frac{3}{n-2}\)

để B nguyên khi n-2 là ước của 3

ta có ước 3= (-1;1;3;-3)

nên n-2=1=> n=3

n-2=-1=> n=1

n-2=3=> n=5

n-2=-3=> n=-1

vậy để B nguyên thì n=(-1;1;3;5)

12 tháng 8 2016

\(\frac{3n+24}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+36}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{36}{n-4}=3+\frac{36}{n-4}\in Z\)

\(\Rightarrow36⋮n-4\)

tự xét Ư(36) ra

12 tháng 8 2016

3n +24 chia het cho n-4 
=> 3n+24-3n+12 chia hết cho n-4 
=> 36 chia hết cho n-4 
=> n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;36} và các giá trị âm tương ứng 
Mà n-4>=-4 
=> n-4=-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;36 
=> n=0;1;2;3;5;6;7;8;10;13;16;40

26 tháng 10 2016

9

26 tháng 10 2016

1

14 tháng 7 2017

\(6⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(6\right)\)

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8\right\}\)

\(n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-4⋮n+1\)

\(\Rightarrow4⋮n+1\)

Xét ước như trên

\(3n+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n-3+10⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+10⋮n-1\)

\(10⋮n-1\)

Xét ước như trên

16 tháng 10 2016

\(3n+1⋮11-2n\)

\(\Rightarrow2.\left(3n+1\right)⋮11-2n\)

\(\Rightarrow6n+2⋮11-2n\)

\(\Rightarrow35-33+6n⋮11-2n\)

\(\Rightarrow35-3.\left(11-2n\right)⋮11-2n\)

Vì \(3.\left(11-2n\right)⋮11-2n\Rightarrow35⋮11-2n\)

Mà \(n\in N\) nên \(11-2n\in N\) và \(11-2n\le11\)

\(\Rightarrow11-2n\in\left\{1;-1;5;-5;7;-7;-35\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{10;12;6;16;4;18;46\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;6;3;8;2;9;23\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{5;6;3;8;2;9;23\right\}\)

16 tháng 10 2016

35 - 33 + 6n = 2 + 6n = 6n + 2

đưa về 35 - 33 + 6n để bên trái có dạng là hiệu hoặc tổng của 1 số nguyên và bội của 11 - 2n trong trường hợp này là hiệu

1 tháng 4 2017

1, ta có 2a+7b chia hết cho 3 => 2(2a+7b) chia hết cho 3 hay 4a + 14b chia hết cho 3

xét hiệu : ( 4a+14b ) - ( 4a+ 2b) = 12b chia hết cho 3 , với mọi b thuộc N

mà 4a+14b chia hết cho 3 => 4a+2b chia hết cho 3 ( cái này áp dụng tính chất chia hết của 1 hiệu : x chia hết cho y , m chia hết cho y với m = x-z => z chia hết cho y)

1 tháng 4 2017

2 , ý này tương tự thôi

vì 12 = 22. 3 mà (4,3)=1 nên để chứng minh 9a + 13b chia hết cho 12 , ta chúng minh 9a+13b chia hết cho 3 và 4

- , chứng minh chia hết cho 4

Ta có 111a + 2b chia hết cho 4 ( vì nó chia hết cho 12 mà )

Mà 2b chia hết cho 2 , với mọi b thuộc N

=> 111a chia hết cho 2 , mặt khác (111,2)=1 =>a chia hết cho 2

- , chứng minh chia hết cho 3

xét tổng 111a+2b+9a+13b = 120a+15b = 15(8a+b) chia hết cho 15 , mà 15=3.5 , đồng thời (3,5)=1

Mà 111a+2b chia hết cho 15 hay chia hết cho cả 3 và 5 ( vì 120 chia hết cho 15 )

Suy ra 9a+13b chia hết cho 3 , vì 9a chia hết cho 3 => 13b phải chia hết cho 3 , mà 13 và 3 là 2 số nguyên tố => b chia hết cho 3

đến đây bạn làm tiếp đi....gần xong rồi