Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con lợn thứ nhất ăn 3 ngày ăn hết 1 bao thức ăn
Suy ra một ngày con lợn thứ nhất ăn hết \(\dfrac{1}{3}\) bao thức ăn
Con lợn thứ hai ăn 6 ngày ăn hết 1 bao thức ăn
Suy ra một ngày con lợn thứ hai ăn hết \(\dfrac{1}{6}\) bao thức ăn
Con lợn thứ ba ăn 4 ngày ăn hết 1 bao thức ăn
Suy ra một ngày con lợn thứ ba ăn hết \(\dfrac{1}{4}\) bao thức ăn
Một ngày ba con lợn ăn hết: \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{6} + \dfrac{1}{4} = \dfrac{3}{4}\) (bao thức ăn)
Cả ba con lợn trong x (ngày) cần số bao thức ăn là: \(\dfrac{3}{4}x\) (bao thức ăn)
Khi xuất phát từ mặt đài phun nước, giọt nước có \(t = 0\).
Khi giọt nước đạt độ cao tối đa, \(v = 0\). Thay vào công thức tính tốc độ ta có:
\(\begin{array}{l}0 = 48 - 32t\\ - 48 = - 32t\\\,\,1,5 = t\end{array}\)
Vậy thời gian để giọt nước đi từ mặt đài phun nước đến khi đạt độ cao tối đa là:
\(1,5 - 0 = 1,5\) (s).
a) Quan sát hình 24, ta thấy:
Tung độ giao điểm của hai đường thẳng \({d_1},{d_2}\) đều bằng 2.
Nhận xét: Hai chuyển động đều có cùng tốc độ ban đầu là 2m/s.
b) Trong 2 đường thẳng \({d_1},{d_2}\) đường thẳng d2 có hệ số góc lớn hơn.
c) Từ giây thứ nhất trở đi, vật thứ hai có tốc độ lớn hơn vì đường thẳng d2 cao hơn đường thẳng d1 từ giây thứ nhất.
a) Đại lượng y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x (thuộc tập hợp {-3; -1; 0; 2; 4}) ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y (y luôn bằng 1).
b) Đại lượng y không là hàm số của x vì với x = 1 ta xác định được hai giá trị tương ứng của y là y = 1 và y = 2.
Diện tích hai hình vuông là: \(2x.2x + 2,5y.2,5y = 4{x^2} + 6.25{y^2}\)
Diện tích hai hình tròn là: \({\pi .{x^2} + \pi .{y^2}}\)
Diện tích phần còn lại của miếng bìa là:
\(\begin{array}{l}S = 4{x^2} + 6.25{y^2} - \pi .{x^2} - \pi .{y^2}\\ = \left( {4 - \pi } \right){x^2} + \left( {6,25 - \pi } \right){y^2}\end{array}\)
Biểu thức này là một đa thức, có bậc là 2.
a) \(S = {x^2} - {\left( {x - 2y} \right)^2}\)
b) \(S = {x^2} - {\left( {x - 2y} \right)^2} = \left( {x - x + 2y} \right)\left( {x + x - 2y} \right) = 2y.\left( {2x - 2y} \right) = 2y.2\left( {x - y} \right) = 4y\left( {x - y} \right)\)
Khi x=102 m, y=2 m thì \(S = 4.2.\left( {102 - 2} \right) = 800\) (\({m^2}\))
Bạn Đan đã dựa vào định lí Py-ta-go (tổng bình phương hai cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền) để chứng minh khẳng định trên.
a) Điểm \(A\left( {20;10} \right);B\left( {22;11} \right);C\left( {24;12} \right);D\left( {26;13} \right);E\left( {28;14} \right);D\left( {30;15} \right)\)
Ta thấy mỗi cặp giá trị \(x;y\) tương ứng trong bảng là tọa độ của các điểm \(A;B;C;D;E;F\).
Ta có các biểu thức:
\(s=vt;v=\dfrac{s}{t};t=\dfrac{s}{v}\)
Tất cả đều là đơn thức không phải đa thức
`S = v.t; v = S/t; t = S/v`.
Không phải là đa thức.