Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuôngtại H có
BE chung
góc ABE=góc HBE
Do đó: ΔBAE=ΔBHE
=>BA=BH; EA=EH
b: Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tạiH có
EA=EH
góc AEK=góc HEC
Do đo: ΔEAK=ΔEHC
=>EK=EC; AK=HC
=>BK=BC
=>BE là trung trực của KC
=>BE vuông góc với KC
a, Trong Δ ABC có : \(\widehat{A}\) = 1 ⊥ ( tức \(90^0\) )
=> Ta có : \(\widehat{A} = \widehat{ABC} + \widehat{ACB}\)
hay \(90^0 = \widehat{ABC} + 40^0\)
=> \(\widehat{ABC} =90^0 - 40^0 \)
=> \(\widehat{ABC} = 50^0\)
b,Xét Δ AMB và Δ EMC có :
BM = MC ( do M là trung điểm của BC )
AM = ME ( gt )
\(\widehat{BMA} = \widehat{EMC} \) ( hai góc đối đỉnh)
=> Δ AMB = Δ EMC ( trường hợp c-g-c )
=> \(\widehat{ABM} = \widehat{MCE} \) ( hai góc tương ứng )
mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong => AB // EC
a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACB}+\widehat{ACE}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC đều)
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC(ΔABC đều)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)
BD=CE(gt)
Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)
⇒AD=AE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(định nghĩa tam giác cân)
b) Ta có: BD=CE=BC(gt)
mà AB=AC=BC(do ΔABC đều)
nên BD=CE=BC=AB=AC
Xét ΔABD có AB=BD(cmt)
nên ΔABD cân tại B(định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔABC đều(gt)
nên \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)(số đo của một góc trong ΔABC đều)
Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=180^0\)(hai góc kề bù)
hay \(60^0+\widehat{ABD}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=180^0-60^0=120^0\)
Ta có: ΔABD cân tại B(cmt)
⇒\(\widehat{ADB}=\frac{180^0-\widehat{ABD}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABD cân tại B)
hay \(\widehat{ADB}=\frac{180^0-120^0}{2}=30^0\)
Ta có: ΔADE cân tại A(cmt)
⇒\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)(hai góc ở đáy)
mà \(\widehat{ADE}=30^0\)(\(\widehat{ADB}=30^0\),E∈BD)
nên \(\widehat{AED}=30^0\)
Ta có: ΔADE cân tại A(cmt)
⇒\(\widehat{DAE}=180^0-2\cdot\widehat{ADE}\)(số đo của góc ở đỉnh trong ΔADE cân tại A)
hay \(\widehat{DAE}=180^0-2\cdot30^0=120^0\)
Vậy: \(\widehat{AED}=30^0\); \(\widehat{ADE}=30^0\); \(\widehat{DAE}=120^0\)
c) Xét ΔBMD vuông tại M và ΔENC vuông tại N có
DB=CE(gt)
\(\widehat{MBD}=\widehat{NEC}\)(hai góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)
Do đó: ΔBMD=ΔENC(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒BM=CN(hai cạnh tương ứng)
d) Xét ΔDMB vuông tại M và ΔAMB vuông tại M có
BD=BA(cmt)
BM là cạnh chung
Do đó: ΔDMB=ΔAMB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒\(\widehat{DBM}=\widehat{ABM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{DBM}+\widehat{ABM}=\widehat{ABD}=120^0\)(tia BM nằm giữa hai tia BD,BA)
nên \(\widehat{DBM}=\frac{\widehat{ABD}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{DBM}=\widehat{CBO}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{DBM}=60^0\)(cmt)
nên \(\widehat{CBO}=60^0\)
Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)
⇒\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ABD}=120^0\)(cmt)
nên \(\widehat{ACE}=120^0\)
Xét ΔACN vuông tại N và ΔENC vuông tại N có
AC=CE(cmt)
CN là cạnh chung
Do đó: ΔACN=ΔENC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒\(\widehat{ACN}=\widehat{NCE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ACN}+\widehat{NCE}=\widehat{ACE}=120^0\)
nên \(\widehat{NCE}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{NCE}=\widehat{BCO}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{NCE}=60^0\)(cmt)
nên \(\widehat{BCO}=60^0\)
Xét ΔOBC có
\(\widehat{CBO}=60^0\)(cmt)
\(\widehat{BCO}=60^0\)(cmt)
Do đó: ΔOBC đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
Hình bạn tự vẽ nha!
a) Do tam giác ABC đều
\(\Rightarrow\)ABC=ACB=BAC=60 (độ)
Ta có:ABC+ABD=180 độ (kề bù)
ACB+ACE=180 độ (kề bù)
mà ABC=ACB (do \(\Delta\)ABC đều)
Suy ra:ABD=ACE
Xét tam giác ABD và ACE có:
BD=CE (gt)
ABD=ACE (CMT)
AB=AC (vì\(\Delta\)ABC đều)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACE (c.g.c)
\(\Rightarrow\)AD=AE (hai cạnh t/ứ)
Suy ra:Tam giác ADE cân tại A
Bài 3) Thiếu đề
Bài 4) Xét ΔMNK và ΔHIK ta có:
NK = IK (GT)
\(\widehat{MKN}=\widehat{HKI}\) (đối đỉnh)
MK = HK (GT)
=> ΔMNK = ΔHIK (c - g - c)
=> \(\widehat{MNK}=\widehat{HIK}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong
=>MN //IH
Bài 5) Xét ΔAMB và ΔDMC ta có:
AM = MD (GT)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)
BM = MC (M là trung điểm của BC)
=> ΔAMB = ΔDMC (c - g - c)
=> AB = CD (2 cạnh tương ứng) (1)
Xét ΔABH và ΔEBH ta có:
AH = HE (GT)
\(\widehat{AHB}=\widehat{EHB}\left(=90^0\right)\)
BH: cạnh chung
=> ΔABH = ΔEBH (c - g - c)
=> AB = BE (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) => CD = BE
help em đi