K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

a, Trong Δ ABC có : \(\widehat{A}\) = 1 ⊥ ( tức \(90^0\) )

=> Ta có : \(\widehat{A} = \widehat{ABC} + \widehat{ACB}\)

hay \(90^0 = \widehat{ABC} + 40^0\)

=> \(\widehat{ABC} =90^0 - 40^0 \)

=> \(\widehat{ABC} = 50^0\)

b,Xét Δ AMB và Δ EMC có :

BM = MC ( do M là trung điểm của BC )

AM = ME ( gt )

\(\widehat{BMA} = \widehat{EMC} \) ( hai góc đối đỉnh)

=> Δ AMB = Δ EMC ( trường hợp c-g-c )

=> \(\widehat{ABM} = \widehat{MCE} \) ( hai góc tương ứng )

mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong => AB // EC

19 tháng 12 2018

vì nó như thế

28 tháng 3 2020

Bài 3) Thiếu đề

Bài 4) Xét ΔMNK và ΔHIK ta có:

NK = IK (GT)

\(\widehat{MKN}=\widehat{HKI}\) (đối đỉnh)

MK = HK (GT)

=> ΔMNK = ΔHIK (c - g - c)

=> \(\widehat{MNK}=\widehat{HIK}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong

=>MN //IH

Bài 5) Xét ΔAMB và ΔDMC ta có:

AM = MD (GT)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

BM = MC (M là trung điểm của BC)

=> ΔAMB = ΔDMC (c - g - c)

=> AB = CD (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔABH và ΔEBH ta có:

AH = HE (GT)

\(\widehat{AHB}=\widehat{EHB}\left(=90^0\right)\)

BH: cạnh chung

=> ΔABH = ΔEBH (c - g - c)

=> AB = BE (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => CD = BE

28 tháng 3 2020

thanks nhiều ạ!!!!

13 tháng 12 2022

Bài 2:

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuôngtại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH; EA=EH

b: Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tạiH có

EA=EH

góc AEK=góc HEC

Do đo: ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC; AK=HC

=>BK=BC

=>BE là trung trực của KC

=>BE vuông góc với KC

Bài 1: Cho ΔABC, kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Trên tia đối của tia HA, lấy điểm K sao cho HK = HA. Nối KB, KC. Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ Bài 2: Cho ΔABC có góc A = 90độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác góc B cắt AC ở D. a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD b) Chứng minh: DA = DE c) Tính số đo góc BED Bài 3: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ΔABC, kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Trên tia đối của tia HA, lấy điểm K sao cho HK = HA. Nối KB, KC. Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ
Bài 2: Cho ΔABC có góc A = 90độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác góc B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD
b) Chứng minh: DA = DE
c) Tính số đo góc BED
Bài 3: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng.
a) Chứng minh: AC = DB và AC//DB
b) Chứng minh: AD = CB và AD//CB
c) Chứng minh: góc ACB = góc BDA
d) Vẽ CH AB tại H.Trên tia đối của tia OH lấy điểm I sao cho OI = OH. Chứng minh: DIAB

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A= 50độ. Vẽ đoạn thẳng AI vuông góc và bằng AB (I và C khác phía đối với AB). Vẽ đoạn thẳng AK vuông góc và bằng AC (K và B khác phía đối với AC).
Chứng minh rằng: a) IC = BK
b) ICBK Bài 5: Cho ΔABC có ba góc nhọn. Vẽ BDAC tại D, CEBA tại E. Trên tia đối của tia BD lấy điểm F sao cho BF = AC, trên tia đối của tia CE lấy điểm G sao cho CG = AB. Chứng minh: AF = AG và AF ⊥AG Bài 6: Cho góc bẹt xOy có tia phân giác Ot. Trên tia Ot lấy hai điểm A, B ( A nằm giữa O và B). Lấy điểm C ϵ Ox sao cho OC = OB lấy điểm D ∈ Oy sao cho OD = OA a) Chứng minh AC = BD và AC⊥BD b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Chứng minh OM = ON

c) Tính các góc của tam giác MON
d) Chứng minh: AD⊥BC
Bài 7: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ AH⊥BC (H ∈ BC). Vẽ HI⊥AB tại I, vẽ HK⊥AC tại K. Lấy E, F sao cho I là trung điểm của HE, K là trung điểm của HF, EF cắt AB, AC lần lượt tại M, N.
a) Chứng minh MH = ME và chu vi ΔMHN bằng EF
b) Chứng minh AE = AF
c) Nếu biết góc BAC = 60độ . Khi đó hãy tính các góc của tam giác AEF
(Chu vi của một tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh của tam giác)

Bài 8: Cho tam giác ABC, Điểm D thuộc cạnh BC. Kẻ DE//AC (E ∈ AB), kẻ DF//AB (F ∈ AC) Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh I là trung điểm của AD
Bài 9: Cho góc xOy khác góc bẹt có Ot là tia phân giác. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự A và B
a. Chứng minh OA = OB
b. Lấy điểm C nằm giữa O và H. Chứng minh CA = CB
c. AC cắt Oy ở D. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = OD. Chứng minh B, C, E thẳng hàng.

Bài 10: Cho tam giác ABC. Các đường phân giác của các góc ngoài tại B và tại C cắt nhau ở K. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt đường thẳng AB ở E. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AC, cắt đường thẳng AC ở F. Chứng minh rằng KE = KF Bài 11: Cho ΔABC có góc A = 60độ. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D, tia phân giác của góc C cắt AB ở E và cắt BD ở I. Chứng minh IE = ID. Bài 12: Cho tam giác ABC có góc A= 40độ, AB = AC, H là trung điểm của BC a) Tính góc ABC, góc ACB và chứng minh AH⊥BC và AH là phân giác góc BAC b) Đường thẳng d đi qua trung điểm của AC và vuông với AC cắt tia CB tại M Tính góc MAH c) Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM. Chứng minh AM = CN d) Vẽ CI⊥MN tại I. Chứng minh I là trung điểm MN e) AH cắt đường thẳng d tại K. Chứng minh C, I, K thẳng hàng Bài 13: Cho tam giác ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại D. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC, nó cắt cạnh AB tại E. Chứng minh tam giác EBD cân. Bài 14: Một góc của tam giác cân bằng 40độ. Tính các góc còn lại. Bài 15: Cho ΔABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, lấy điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE a) Chứng minh DB = EC b) Gọi O là giao điểm của DB và EC. Chứng minh DOBC và DODE là các tam giác cân. c) Chứng minh DE // BC. Bài 16: DABC đều. Gọi D,E,F là 3 điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, CA sao cho AD = BE =CF a) Chứng minh rằng DDEF là tam giác đều. b) Gọi M, N, K là 3 điểm lần lượt nằm trên các tia đối của các tia AB, BC,CA sao cho AM = BN = CK. Chứng minh DMNK là tam giác đều. Bài 17: Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMCBMD a) Chứng minh rằng AD = CB b) Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm của AD và CB. Tam giác MIK là tam giác gì ? Bài 18: Cho DABC vuông cân tại A . Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = BC a) Tính số đo các góc của DAEC b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BC. Tính số đo các góc của DCEF Bài 19: Cho ΔABC. Bên ngoài ΔABC, vẽ các tam giác đều ΔABM và ΔACN. a) Chứng minh BN = CM. b) Gọi K là giao điểm của BN và CM. Tính số đo góc MKB. Bài 20: Cho ΔABC vuông tại A, có AH⊥BC tại H . Vẽ HD⊥AB tại D, HE⊥AC tại E a) Chứng minh AD = EH, AE = DH, AH = DE b) Gọi I là giao điểm của DE và AH. Chứng minh IA = IE = IH = ID c) Chứng minh góc ADE = góc ACB d) Vẽ AM⊥DE tại M, tia AM cắt BC tại N. Chứng minh AN = CN Bài 21: Cho ΔABC có. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. Trên tia đối của tia CA lấy E sao cho CE = CB a) Chứng minh rằng CD//EB b) Tia phân giác góc E cắt đường thẳng CD tại F. Vẽ CK⊥EF tại K. Chứng minh CK là tia phân giác góc ECF
P/s: Vẽ được hình thì càng tốt ạ, các bạn biết bài nào thì giúp mình với :((
0
28 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/4fSy2Wh.jpg
11 tháng 12 2019

tam giác DMK = tam giác AHM

Máy tớ bị lỗi thông cảm nhé

11 tháng 12 2019

a, Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

AM = DM ( gt)

góc AMB = góc DMC ( 2 góc đối đỉnh)

BM = CM ( M là trung điểm của BC)

=> tam giác AMB = tam giác DMC ( c.g.c)

b, Ta có: tam giác AMB = tam giác DMC

=> góc ABM = góc DCM

Mà: 2 góc này ở vị trí so le trong

Nên AB // CD

c, Xét tam giác AHM vuông tại H và tam giác ***** vuông tại K có:

AM = DM

góc AMH = góc DMK

Nên: tam giác AHM vuông tại H = tam giác ***** vuông tại K

=> HM = KM

=> K là trung điểm của HK

Cậu xem lại nhé

Câu 3: 

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

EB chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó;ΔABE=ΔHBE

b: Ta có: BA=BH

EA=EH

Do đó: BE là đường trung trực của AH

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra:EK=EC

d: Ta có: AE=EH

mà EH<EC
nên AE<EC

6 tháng 3 2018

A B C D I K 1 2 H 1 2

a/ Xét \(\Delta ABD;\Delta IBD\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{BID}=90^0\\BHchung\\\widehat{B1}=\widehat{B2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABD=\Delta IBD\left(ch-gn\right)\)

b/ Xét \(\Delta ABH;\Delta ADH\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=BI\left(\Delta ABD=\Delta IBD\right)\\\widehat{B1}=\widehat{B2}\\AHchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABH=\Delta ADH\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{H1}=\widehat{H2}\)

\(\widehat{H1}+\widehat{H2}=180^0\left(kềbuf\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{H1}=\widehat{H2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Leftrightarrow BD\perp AI\left(đpcm\right)\)

c/ Xét \(\Delta ADK;\Delta IDC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=DI\left(\Delta ABD=\Delta IBD\right)\\\widehat{DAK}=\widehat{DIC}\\\widehat{ADK}=\widehat{IDC}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ADK=\Delta IDC\left(g-c-g\right)\)

\(\Leftrightarrow DK=DC\)

17 tháng 2 2020

Câu hỏi của Trần Quốc An - Toán lớp 7 | Học trực tuyến