K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2016

Bạn tự vẽ hình nhá.

Xét tam giác AEC vuông tại E và tam giác ADB vuông tại D ,có :

          +  Góc A : góc chung

          + AC = AB ( tam giác ABC cân tại A)

Nên tam giác AEC = tam giác ADB (cạnh huyền - góc nhọn )

=> AE = AD (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AEK vuông tại E và ADK vuông tại D, có :

    +   AE = AD (cmt)

    + AK : cạnh chung

Nên tam giác AEK = ADK ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> góc EAK = góc KAD (2 góc tương ứng)

Vậy AK là tia phân giác của góc A.

 

7 tháng 2 2016

bạn vào web này xem nha ( tham khảo ) http://olm.vn/hoi-dap/question/86792.html

các bạn trả lời hãy giải hẳn ra luôn nhé

6 tháng 4 2020

chắc là bạn sai đề rồi

tam giác ABC mà góc A = 90 độ thì sao mà kẻ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E được

Bài 2: 

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AD=AE

hayΔADE cân tại A

b: Xét ΔABC có

AE/AB=AD/AC

nên DE//BC

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có 

EC=DB

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

hay ΔIBC cân tại I

d: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có

AI chung

AE=AD

Do đó: ΔAEI=ΔADI

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AK là tia phân giác của góc BAC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AK là đường phân giác

nên AK là đường cao

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔAED có AE=AD

nên ΔAED cân tại A

c: Xét ΔEBI vuông tại E và ΔDCI vuông tại D có 

EB=DC

\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

Do đó; ΔEBI=ΔDCI

Suy ra: IB=IC

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

26 tháng 1 2022

Mình cảm ơn cậu nhé

a) Xét 2 tg vuông AEC và ADB có: AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A)

góc A chung

Do đó tg AEC = tg ADB (ch - gn)

=> BD = CE (đpcm)

b) xét 2 tg vuông CEB và BDC có: góc CBE = góc BCD (tam giác ABC cân tại A)

CE = BD (Cmt)

do đó tg CEB = tg BDC (cgv - gnk)

=> góc ECB = góc DBC

=> tam giác BIC cân tại I (đpcm)

c) xét 2 tg AIC và AIB có: AC = AB (tam giác ABC cân tại A)

AI chung

BI = IC (tam giác BIC cân (Cmt))

DO đó tg AIC = tg AIB (c.c.c)

=> góc IAC = góc IAB => AI là tia pg của góc BAC (Đpcm)

d) Ta có: tg CEB = tg BDC (cmt) => CD = BE mà AB = AC => AE = AD => AED cân tại A

Mà AI là tia pg của góc EAD nên AI vuông với DE(1)

Ta lại có: Tam giác ABC cân tại A mà AI là tia pg của góc BAC nên AI vuông BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra DE // BC (cùng vuông vs BC) (đpcm)

e) ko bt

F) cm vuông như câu d nha

3 tháng 1 2022

Theo đề bài: BD, CE là đường cao có giao điểm là K => K là trực tâm của tam giác ABC. => AK là đường cao.
Mà tam giác ABC cân => AK vừa là đường cao vừa là phân giác.

18 tháng 3 2022

Xét tam giácBCE= tam giác CBD (cạnh huyền -mgóc nhọn)

góc ABC = góc ACB ( cân tại A)

BC chung 

==> BD=CE

 

18 tháng 3 2022

b) Tam giác BCE=tam giác CBD chứng minh ở câu a nên 

góc BCE = góc DBC

--> IBC cân tại I