Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì : \(a.b=2400;BCNN\left(a,b\right)=120\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)=2400\div120=20\)
Ta có : \(a=20.k_1;b=20.k_2\)
Trong đó : \(ƯCLN\left(k_1,k_2\right)=1\)
Mà : \(a.b=2400\)
\(\Rightarrow20.k_1.20.k_2=2400\Rightarrow\left(20.20\right).\left(k_1.k_2\right)=2400\)
\(\Rightarrow400.\left(k_1.k_2\right)=2400\Rightarrow k_1.k_2=2400\div400=6\)
+) Nếu : \(k_1=1\Rightarrow k_2=6\Rightarrow a=20;b=120\)
+) Nếu : \(k_1=2\Rightarrow k_2=3\Rightarrow a=40;b=60\)
Vậy ...
Ta có: ab = BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)
Thay ab = 2400, BCNN(a,b) = 120, ta có:
2400 = 120.ƯCLN(a,b)
=> (a,b) = 2400 : 120
=> (a,b) = 20
Vì (a,b) = 20 nên a = 20m ; b = 20n với (m,n) = 1
Mà ab = 2400 nên 20m20n = 2400
=> (20.20)mn = 2400
=> 400mn = 2400
=> mn = 2400 : 400 = 6
Giả sử a > b thì m > n
Mà (m,n) = 1
=> Ta có bảng giá trị của m và n thỏa mãn là:
m | 6 | 3 |
n | 1 | 2 |
Từ đó ta có bảng giá trị của a và b tương ứng:
a | 120 | 60 |
b | 20 | 40 |
Vậy các cặp giá trị a và b thỏa mãn là: 120 và 20 ; 60 và 40
Bài 3: Gọi số bị chia ban đầu là \(\overline{aaa}\), => số bị chia mới là \(\overline{aa}\),
Số chia ban đầu là \(\overline{bbb}\), => số chia mới \(\overline{bb}\),
Số dư của phép chia ban đầu là r, => số dư của phép chia mới là (r-100)
Theo đề ra, ta có:
\(\overline{aaa} = 2\;.\;\overline{bbb} + r \) (1)
\(\overline{aa} = 2\;.\;\overline{bb} + r - 100 \) (2)
Lấy (1) trừ (2) ta có: \(a*100 = b*200 +100\) => \(a = b*2 + 1\)
Ta thấy \(b*2+1\) là số lẻ => \(a=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)
Xét các trường hợp:
- a = 1 thì b = (1-1)/2 = 0 (loại do b=0 thì số chia là 0, Không tồn tại phép chia)
- a = 3 thì b = (3-1)/2 = 1 (loại vì 333 chia hết cho 111)
- a = 5 thì b = (5-1)/2 = 2 (chọn)
- a = 7 thì b = (7-1)/2 = 3 (chon)
- a = 9 thì b = (9-1)/2 = 4 (chọn)
Vậy ta có các cặp số bị chia, số chia {\(\overline{aaa}\), \(\overline{bbb}\)} thỏa mãn đề bài là: {555; 222}, {777; 333}, {999; 444}
Bài 2: Gọi số phải tìm là \(\overline{abc}\) (a, b, c ϵ N, a > 0)
Theo đề bài ta có:
\(\overline{3abc} = 25*\overline{abc}\)
\(\Leftrightarrow 3000 +\overline{abc} = 25*\overline{abc}\)
\(\Leftrightarrow 25*\overline{abc} - \overline{abc} =3000\)
\(\Leftrightarrow 24*\overline{abc} =3000\)
\(\Leftrightarrow \overline{abc} =3000:24 = 125\)
Bài 1:
UCLN(252;540)=36
Bài 2: b=6; a=4
Bài 5:
Số chữ số có 1 chữ số là (9-1+1)x1=9(chữ số)
Số chữ số có 2 chữ số là (99-10+1)x2=180(chữ số)
Số chữ số có 3 chữ số là (132-100+1)x3=99(chữ số)
Số chữ số cần dùng là:
9+180+99=288(chữ số)
a; 4a + 3 và 2a + 3
Gọi ƯCLN(4a + 3; 2a + 3) = d
Theo bài ra ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}4a+3⋮d\\2a+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4a+3⋮d\\4a+6⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4a+3⋮d\\4a+3-4a-6⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4a+3⋮d\\\left(4a-4a\right)+\left(2-6\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4a+3⋮d\\4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ d \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4}
Nếu d = 2 ⇒ 4a + 3 ⋮ 2 ⇒ 3 ⋮ 2 (vô lý)
Nếu d = 4 ⇒ 4a + 3 ⋮ 4 ⇒ 3 ⋮ 4 (vô lý)
Vậy d = 1 ⇒ (4a + 3; 2a + 3) = 1
Hay 4a + 3 và 2a + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi giá trị của a.
Câu 6:
Gọi A là tập các số là bội của 3 trong khoảng từ 23 đến 82
=>A={24;27;30;...;81}
Số số hạng là (81-24):3+1=20(số)
Câu 8:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(35;40\right)\)
mà 800<=x<=900
nên x=840
B1:
\(n^2+2n-7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+2\right)-7⋮n+2\)
Vì \(n\left(n+2\right)⋮n+2\Rightarrow-7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(-7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(n+2\) | \(-1\) | \(1\) | \(-7\) | \(7\) |
\(n\) | \(-3\) | \(-1\) | \(-9\) | \(5\) |
Vậy để \(n^2+2n-7⋮n+2\) thì \(n\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)
Câu 4:
Giải:
Ta có:
\(n+1⋮2n-3\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮2n-3\)
\(\Rightarrow2n+2⋮2n-3\)
\(\Rightarrow\left(2n-3\right)+5⋮2n-3\)
\(\Rightarrow5⋮2n-3\)
\(\Rightarrow2n-3\in\left\{1;5\right\}\)
+) \(2n-3=1\Rightarrow n=2\)
+) \(2n-3=5\Rightarrow n=4\)
Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\)
*Lưu ý: còn trường hợp n = 1 nữa nhưng khi đó tỉ 2n - 3 = -1. Bạn lấy số đó thì thay vào.
1)Ta có:[a,b].(a,b)=a.b
120.(a,b)=2400
(a,b)=20
Đặt a=20k,b=20m(ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\))
\(\Rightarrow20k\cdot20m=2400\)
\(400\cdot k\cdot m=2400\)
\(k\cdot m=6\)
Mà ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\)
Ta có bảng giá trị sau:
Mà a,b là SNT\(\Rightarrow\)a,b không tìm được
2)Mình nghĩ đề đúng là cho 2a+3b chia hết cho 15
Ta có:\(2a+3b⋮15\Rightarrow3\left(2a+3b\right)⋮15\Rightarrow6a+9b⋮15\)
Ta có:\(9a+6b+6a+9b=15a+15b=15\left(a+b\right)⋮15\)
Mà \(6a+9b⋮15\Rightarrow9a+6b⋮15\left(đpcm\right)\)