Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Chất bột đường"
- Cung cấp năng lượng cho các hoạt động và chức năng quan trọng nhất của cơ thể
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc và củ như khoai lang, khoai môn, gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, đường, bắp, bo bo, trái cây...
*Chất béo
- Cung cấp năng lượng ở dạng đậm đặc nhất
- Nguồn dự trữ năng lượng (mô mỡ).
- Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K.
- Giúp cho sự phát triển các tế bào não và hệ thần kinh.
- Có nhiều trong dầu, mỡ, bơ...
*Chất đạm
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men,c hormon giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng
*Khoáng chất và vitamin:
Cơ thể cần trên 20 loại vitamin và hơn 20 loại khoáng chất. Các khoáng chất cần thiết bao gồm:
-Can xi:
+ Là chất xây dựng bộ xương và răng.
+ Giúp cơ thể con người tăng trưởng và phát triển.
+ Tham gia vào các phản ứng sinh hóa khác như làm đông máu, co cơ, dẫn truyền thần kinh, hấp thu vitamin B12, hoạt động của men tụy trong tiêu hóa mỡ...
+Tăng khả năng hấp thụ thức ăn
-Sắt:
+Sắt + protein => hemoglobin( huyết sắc tố trong hồng cầu) để vận chuyển oxy đến khắp cơ thể và tham gia vào các thành phần các men oxy hóa khử.
+giúp phòng bệnh thiếu máu
-KẼm:
+Đóng vai trò quan trọng đối với chức năng tăng trưởng, miễn dịch, sinh sản.
+ Giúp cơ thể chuyển hóa năng lượng và hình thành các tổ chức, giúp trẻ ăn ngon miệng và phát triển tốt.
+ Thiếu kẽm trẻ nhỏ chậm lớn, giảm sức đề kháng và dễ mắc các bệnh nhiễm trùng.
-I-ốt:
+ Là một chất rất cần thiết trong cơ thể với một lượng rất nhỏ chỉ từ 15 đến 20 mg.
+ giúp tuyến giáp hoạt động bình thường, phòng bệnh bướu cổ và thiểu năng trí tuệ.
+ Thiếu I ốt ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển, đặc biệt là não bộ.
+ Thiếu I ốt bào thai do mẹ thiếu I ốt dẫn đến hậu quả nặng nề như tăng tỷ lệ tử vong trước và sau khi sinh, trẻ sinh ra kém thông minh, đần độn...
+ phòng chống các rối loạn do thiếu I ốt.
Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.
- Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.
- Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.
- Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.
- Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.
Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.
* Đặc điểm:
- Tảo là những thực vật bậc thấp, cơ thể chưa có sự phân hóa thành thân, rễ, lá (những dấu hiệu của thực vật bậc cao) nên cơ thể chúng được gọi chung là tản. Cơ thể chúng có chứa sắc tố quang hợp, chúng có khả năng quang tự dưỡng sử dụng năng lượng mặt trời chuyển những chất vô cơ thành dạng đường đơn giản. Tản có cấu trúc rất đa dạng: đơn bào, tập đoàn hay đa bào.
* Vai trò:
- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp. - Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. - Dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho con người: là một nguồn quan trọng của thực phẩm, đặc biệt là ở châu Á.Nó cung cấp nhiều loại vitamin như: A, B 1 , B 2 , B 6 , niacin và C , và rất giàu iốt , kali , sắt , magiê và canxi - Nó còn được sử dụng để làm giảm chất thải bằng cách lấy cách lọc những chất đôc, cặn bã ... - Sử dụng trong các ngành dược phẩm, sinh học như agar, chất ổn định...
* Đặc điểm:
- Tảo là những thực vật bậc thấp, cơ thể chưa có sự phân hóa thành thân, rễ, lá (những dấu hiệu của thực vật bậc cao) nên cơ thể chúng được gọi chung là tản. Cơ thể chúng có chứa sắc tố quang hợp, chúng có khả năng quang tự dưỡng sử dụng năng lượng mặt trời chuyển những chất vô cơ thành dạng đường đơn giản. Tản có cấu trúc rất đa dạng: đơn bào, tập đoàn hay đa bào.
* Vai trò:
- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.
- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi.
- Dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho con người: là một nguồn quan trọng của thực phẩm, đặc biệt là ở châu Á.Nó cung cấp nhiều loại vitamin như: A, B 1 , B 2 , B 6 , niacin và C , và rất giàu iốt , kali , sắt , magiê và canxi
- Nó còn được sử dụng để làm giảm chất thải bằng cách lấy cách lọc những chất đôc, cặn bã ...
- Sử dụng trong các ngành dược phẩm, sinh học như agar, chất ổn định...
trời ơi đây có phải là online khoa học đâu mà đăng cái này hả bạn
Đặc điểm của hoa tự thụ phấn là:
-Là hiện tượng hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó
Ký sinh | Hoại sinh | Cộng sinh |
- Lối sống bám vào cơ thể sống khác ( gọi là vật chủ ) - Tác dụng : gây hại cho vật chủ và lấy chất hữu cơ của vật chủ. - VD: vi khuẩn ký sinh gây bệnh ở người như: tả, thương hàn, bạch hầu, uốn ván. | -Sống dựa vào nguồn chất hữu cơ có sẵn. - Phân giải và làm cạn kiệt nguồn chất hữu cơ đó - VD: vi khuẩn gây ôi thiu thức ăn, vi khuẩn gây thối trên xác động vật. | -Vi khuẩn cũng sống cùng cơ thể sống khác. - Cả vi khuẩn và cơ thể sống khác đều cùng có lợi trong quá trình đó. -VD: vi khuẩn cộng sinh với rễ các cây họ đậu . |
Ký sinh | Hoại sinh | Cộng sinh |
- Lối sống bám vào cơ thể sống khác ( gọi là vật chủ ) - Tác dụng : gây hại cho vật chủ và lấy chất hữu cơ của vật chủ. - VD: vi khuẩn ký sinh gây bệnh ở người như: tả, thương hàn, bạch hầu, uốn ván. | -Sống dựa vào nguồn chất hữu cơ có sẵn. - Phân giải và làm cạn kiệt nguồn chất hữu cơ đó - VD: vi khuẩn gây ôi thiu thức ăn, vi khuẩn gây thối trên xác động vật. | -Vi khuẩn cũng sống cùng cơ thể sống khác. - Cả vi khuẩn và cơ thể sống khác đều cùng có lợi trong quá trình đó. -VD: vi khuẩn cộng sinh với rễ các cây họ đậu . |
Những bộ phận có chức năng sinh sản chủ yếu là nhị và nhụy vì chúng chứa hạt phấn và noãn.
- Những bộ phận bao bọc nhị và nhụy có chức năng thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-bo-phan-nao-cua-hoa-co-chuc-nang-sinh-san-chu-yeu-vi-sao-c65a32821.html#ixzz68eKbPIyy
sao bạn học nhanh vậy
trường mình còn chưa tới
bạn hok trường nào ở đâu