Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Có 3 cách phát tán của quả và hạt:
-Phát tán nhờ gió
-Phát tán nhờ động vật
-Tự phát tán
Ngoài ra còn có:
-Phát tán nhờ con người
-Phát tán do dòng nước
Câu 2:
-Cây dương sỉ có cấu tạo phức tạp hơn:
-Dương sỉ có rễ thật nhiều lông hút,thân rễ hình trụ nằm ngang,lá có gân,lá non nằm cuộn tròn,mặt dưới là già có túi bào tử.Dương sỉ có rễ thân lá thật có mạch dẫn.
Rêu có:
-rễ giả:chức năng hút nước
-thân:ngắn không phân cành
-lá:nhỏ,mỏng bám trực tiếp vào thân
-trong thân không có mạch dẫn
Câu 3:
-Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.Tùy theo mục đích sử dụng con người đã tạo ra nhiều thứ cây khác nhau.
-Cây trồng có quả to,ngọt,không có hạt
-Cây dại quả bé chát nhiều hạt
Câu 4:
-Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh làm cho khí cacbonic và ooxxi được ổn định.
-Ở những nơi không có rừng,sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng sông,suối;nước không thoát kịp,tràn lên các vùng thấp,gây ra ngập lụt;mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.
Câu 5:
-Vi khuẩn có:
Hình cầu(cầu khuẩn)
hình que(trực khuẩn)
hình dấu phẩy(phẩy khuẩn)
hình xoắn(xoắn khuẩn)
-Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ,mỗi tế bào chỉ có 1 đến vài phần nghìn milimet
-Vi khuẩn có vách tế bào,chất tế bào,chưa có nhân hoàn chỉnh.
-Chúng sống dị dưỡng theo 2 cách:
-Hoại sinh:sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động,thực vật đang phân hủy
-Kí sinh:sống nhờ trên cơ thể sống khác
Câu 6:
-Virus:có hình cầu,hình khối nhiều mặt,dạng que,dạng nòng nọc
-Kích thước:Rất nhỏ,chỉ khoảng 12-50 phần triệu milimet
-Cấu tạo:rất đơn giản,chưa có cấu tạo tế bào.Chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình
-Sống bắt buộc trên các cơ thể sống khác
hầu hết vi khuẩn không màu và không có chất diệp lục như thực vật nên những vi khuẩn này không tự chế tạo chất hữu cơ,chúng phải sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động,thực vật đang phân hủy(hoại sinh),hoặc sống nhờ trên cơ thể sống khác(kí sinh).cả hai cách dinh dưỡng như vậy gọi là đi đưong.một số ít vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng
kết bạn với mình và k cho mình nha
* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...)
trời ơi đây có phải là online khoa học đâu mà đăng cái này hả bạn
Đặc điểm của hoa tự thụ phấn là:
-Là hiện tượng hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó
ta nói thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú vì chúng sống ở nhiều nơi trên TĐ , có nhiều loại khác nhau,thích nghi với môi trường sống
k nha
tế bào vi khuẩn có cấu tạo đơn giãn [tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh], ko có diệp lục, hoại sinh hoặc kí sinh[một số có thể tự dưỡng]
tế bào thực vật có hình dạng ,kích thước khác nhau,nhưng đã có tế bào đầy đủ, có diệp lục
Giống nhau:
- Đều là tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng
- Thành phần đều được cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ như: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...
Khác nhau:
Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
Có màng tế bào, nhân, tế bào chất Dị dưỡng Hình dạng không nhất định Thường có khả năng chuyển động Không có lục lạp Không có không bào Chất dự trữ là glycogen Không có thành xenlulôzơ Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào. | Có màng tế bào, nhân, tế bào chất Tự dưỡng Hình dạng ổn định Rất ít khi chuyển động Có lục lạp Có không bào lớn Dự trữ bằng hạt tinh bột Có màng thành xenlulôzơ Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn |
cây trồng bắt nguồn từ cây dại
còn
mấy
câu kia bn tự tìm trên mạng
Câu hỏi của Phạm Quỳnh Anh - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
Tham khảo
Đề thi hả bạn
Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:
Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.