Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thay m=3 vào hpt \(\hept{\begin{cases}x+y=1\\3x+2y=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\3x+2-2x=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)
Vậy m=3 thì hpt có nghiệm duy nhất (x,y)=(1;0)
b)Ta có \(\hept{\begin{cases}x=1-y\\m-my+2y=m\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-y\left(1\right)\\\left(2-m\right)y=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Để hpt có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow pt\left(2\right)\ne0\Leftrightarrow2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)
Khi đó \(\left(2\right)\Leftrightarrow y=0\).Thay vào \(\left(1\right)\Leftrightarrow x=1\)
Để hpt có vô số nghiệm \(\Leftrightarrow2-m=0\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m\(\ne\)2 thì hpt có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;0)
m=2 thì hpt có vô số nghiệm
a: Khi a=2 thì hệ sẽ là 3x-y=3 và x+y=2
=>x=5/4 và y=2-x=3/4
b: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{a+1}{1}< >\dfrac{-1}{a-1}\)
=>a^2-1<>-1
=>a^2<>0
=>a<>0
Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì \(\dfrac{a+1}{1}=\dfrac{-1}{a-1}=\dfrac{a+1}{2}\)
=>a^2-1=-1 và a+1=0
=>a=0 và a=-1(loại)
Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{a+1}{1}=\dfrac{-1}{a-1}< >\dfrac{a+1}{2}\)
=>a^2-1=-1 và 2a+2<>a+1
=>a=0
a) Thay 1 vào m, ta có:
\(\hept{\begin{cases}x+1y=1+1\\1x-y=3\times1-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1y=2\\x=2+y\end{cases}}\)
Thế giá trị đã cho vào phương trình:\(2+y+1y=2\)
\(\Leftrightarrow2+2y=2\)
\(\Leftrightarrow2y=0\Rightarrow y=0\)
Thay giá trị đó vào phương trình:\(x=2+0\Rightarrow x=2\)
x2 + y2 + 2x + 2y = 11 <=> (x2 + 2x) + (y2 + 2y) = 11 <=> x(x + 2) + y(y +2) = 11
xy(x+2)(y+2) = m <=> [x(x+2)].[y(y+2)] = m
đặt a = x(x+2); b = y(y +2)
Khi đó ta có hệ phương trình: a + b = 11; ab = m
Theo hệ thức Vi ét đảo => a; b là ngiệm của phương trình t2 - 11t + m = 0 (*)
a) khi m = 24 .
(*) <=> t2 - 11t + 24 = 0 <=> t2 - 3t - 8t + 24 = 0 <=> (t - 3).(t - 8) = 0 <=> t = 3 hoặc t = 8
=> a = 8 ; b = 3 hoặc a = 3; b = 8
+) a =8 => x(x+2) = 8 => x2 + 2x - 8 = 0 => (x+1)2 = 9 <=> x + 1 = 3 hoặc x+ 1 = -3 <=> x = 2 hoặc x = -4
b = 3 => y(y +2) = 3 <=> y2 + 2y - 3 = 0 <=> (y +1)2 = 4 => y + 1 = 2 hoặc y + 1 = -2 => y = 1 hoặc y = -3
tương tự, a = 3; b = 8
Vậy nghiệm của hệ là (x; y) = (2;1)(2;-3)(-4;1); (-4;-3) ; (1;2); (-3;2); (1;-4); (3;-4)
b) Vì a = x(x+2) => x2 + 2x = a <=> (x+1)2 = a+ 1; b = y(y + 2) => (y +1)2 = b + 1
=> a+ 1 \(\ge\) 0 và b+ 1 \(\ge\) 0 <=> a ; b \(\ge\) -1
Để hệ có nghiệm <=> (*) có 2 nghiệm t1; t2 \(\ge\) -1
<=> \(\Delta\) \(\ge\) 0 ; t1 \(\ge\) -1; t2 \(\ge\) -1
+) \(\Delta\) \(\ge\) 0 <=> 121 - 4m \(\ge\) 0 <=> 30,25 \(\ge\) m
+) t1 \(\ge\) -1; t2 \(\ge\) -1 <=> t1 +1 \(\ge\) 0 ; t2 + 1 \(\ge\) 0
<=> (t1 + 1) + (t2 + 1) \(\ge\) 0 và (t1 + 1)(t2 + 1) \(\ge\) 0
Theo hệ thức Vi ét ta có : t1 + t2 = 11/2 = 5,5; t1.t2 = m
Suy ra (t1 + 1) + (t2 + 1) =7,5 \(\ge\) 0 (đúng) và (t1 + 1)(t2 + 1) = t1.t2 + (t1 + t2) + 1 = m + 5,5 + 1 = m + 6,5 \(\ge\) 0 => m \(\ge\) - 6 ,5
Vậy để hệ có nghiệm <=> -6,5 \(\le\) m \(\le\) 30,25
Lời giải:
Đặt $x-y=a; xy=b$ thì hpt trở thành:
\(\left\{\begin{matrix} x-y+2xy=5\\ (x-y)^2+3xy=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+2b=5\\ a^2+3b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 3a+6b=15\\ 2a^2+6b=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow 2a^2-3a=-1\)
$\Leftrightarrow 2a^2-3a+1=0$
$\Leftrightarrow (a-1)(2a-1)=0$
$\Rightarrow a=1$ hoặc $a=\frac{1}{2}$
Nếu $a=1$ thì $b=2$. Khi đó: $x-y=1; xy=2$ nên theo định lý Viet đảo thì $x,-y$ là nghiệm của pt:
$X^2-X-2=0$
$\Rightarrow (x,-y)=(2,-1), (-1,2)\Rightarrow (x,y)=(2,1), (-1,-2)$
Nếu $a=\frac{1}{2}$ thì $b=\frac{9}{4}$. Khi đó theo định lý Viet đảo thì $x,-y$ là nghiệm của pt:
$X^2-\frac{1}{2}X-\frac{9}{4}=0$
$\Rightarrow (x,-y)=(\frac{1+\sqrt{37}}{4}, \frac{1-\sqrt{37}}{4}), (\frac{1-\sqrt{37}}{4}, \frac{1+\sqrt{37}}{4})$
$\Rightarrow (x,y)= (\frac{1+\sqrt{37}}{4}, \frac{-1+\sqrt{37}}{4}), (\frac{1-\sqrt{37}}{4}, \frac{-1-\sqrt{37}}{4})$
Lần sau bạn lưu ý không đăng 1 bài nhiều lần. Nếu bạn còn đăng vậy lần nữa sẽ bị tính là spam và bị xóa không thương tiếc đó nhé.