Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5^6+5^7+5^8
=5^6.(1+5+5^2)
=5^6.31 chia hết cho 31
7^6+7^5-7^4
=7^4.(7^2+7-1)
=7^4.55 chia hết cho 11
BÀI 2:
a) \(5^6+5^7+5^8=5^6\left(1+5+5^2\right)=5^6.31\) \(⋮\)\(31\)
b) \(7^6+7^5-7^4=7^4.\left(7^2+7-1\right)=7^4.55\)\(⋮\)\(11\)
c) \(2^3+2^4+2^5=2^3.\left(1+2+2^2\right)=2^3.7\)\(⋮\)\(7\)
d) mk chỉnh đề
\(1+2+2^2+2^3+...+2^{59}\)
\(=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}\right)\)
\(=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{58}\left(1+2\right)\)
\(=\left(1+2\right)\left(1+2^2+...+2^{58}\right)\)
\(=3\left(1+2^2+...+2^{58}\right)\)\(⋮\)\(3\)
a)A=5+52+53+...+58
A= (5+52)+(53+54) + ... + (57+58)
A= 5( 1+5) + 52(5+52)+... + 56(5+52)
A= 30 + 52 . 30 + ... +56.30
A = 30 ( 1 + 52+...+56) chia hết cho 30
=> A chia hết cho 30
b)B=3+33+35+37+...+329
B = (3 + 33 + 35) + (37+39+311) + ... + ( 327+328+329)
B = 273 + 36 (3 + 33 + 35) + ... + 326 (3 + 33 + 35)
B = 273 + 36.273 + ... + 326.273
B = 273 ( 1 + 36+...326) chia hết cho 273
=> B chia hết cho 273
Cho A = 2 + 22 + 23 + … + 260 . Chứng minh A chia hết cho 3 ; A chia hết cho 7 và A chia hết cho 42.
A = (2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^59+2^60)
= 2.3 + 2^3.3 + .... + 2^59 .3 = 3.(2+2^2+....+2^59) chia hết cho 3
A = (2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+.....+(2^58+2^59+2^60)
= 2.7 + 2^4.7 + .... +2^58.7 = 7.(2+2^4+....+2^58) chia hết cho 7
Dễ thấy A chia hết cho 2 mà lại có A chia hết cho 3;7 ( cm trên )
=> A chia hết cho 2.3.7 = 42 ( vì 2;3;7 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
a, \(M=1+6+6^2+6^3+...+6^{99}\)
\(M=6\cdot(1+6)+6^2(1+6)+6^3(1+6)+...+6^{99}(1+6)\)
\(M=6\cdot7+6^2\cdot7+6^3\cdot7+...+6^{99}\cdot7\)
\(M=7\cdot\left[6+6^2+6^3+...+6^{99}\right]⋮7(đpcm)\)
b, \(M=1+6+6^2+6^3+...+6^{99}\)
\(M=6\cdot\left[1+6+6^2+6^3\right]+...+6^{96}\left[1+6+6^2+6^3\right]\)
\(M=6\cdot\left[7+36+216\right]+...+6^{96}\left[7+36+216\right]\)
\(M=6\cdot259+...+6^{96}\cdot259\)
\(M=259\cdot\left[6+...+6^{96}\right]⋮259\)
Vậy \(M⋮259(đpcm)\)
A=2x(1+2)+23x(1+2)+...+259x(1+2)
=2x3+23x3+...+259x3
=3x(2+23+...+259) chia hết cho 3
vậy A chia hết cho 3
Nếu số có đơn vị là 1 thì lũy thừa bao nhiêu đơn vị vẫn là 1.
Các số chia hết cho 5 có đơn vị là 5 hoặc 0
tính tổng các đơn vị: 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 = 10 (đơn vị là 0)
Vậy số A chia hết cho 5
a)Ta có: p2-1=(p-1).(p+1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3
=>p chia 3 dư 1 hoặc 2
*Xét p chia 3 dư 1=>p-1 chia hết cho 3=>(p-1).(p+1) chia hết cho 3
=>p2-1 chia hết cho 3
*Xét p chia 3 dư 2=>p+1 chia hết cho 3=>(p-1).(p+1) chia hết cho 3
=>p2-1 chia hết cho 3
Vậy p2-1 chia hết cho 3
a)Ta có: p2-q2=p2-1-q2+1=(p2-1)-(q2+1)
Từ câu a
=>p2-1 chia hết cho 3
q2-1 chia hết cho 3
=>(p2-1)-(q2+1) chia hết cho 3
Vậy p2-q2 chia hết cho 3
CHỨNG MINH .................... CHIA HẾT CHO 32 :
692-69.5=69.(69.5)
=69.64=69.2.32 CHIA HẾT CHO 32 (DPCM)
CHỨNG MINH .............. CHIA HẾT CHO 14:
(817-218)=8(218)-218=7.218=14.217
=> DPCM