K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc CIM=góc CNM=1/2*180=90 độ

=>NM vuông góc BC

góc MAB+góc MNB=180 độ

=>MABN nội tiếp

góc CAB=góc CIB=90 độ

=>CIAB nội tiếp

b: góc ANM=góc MBA

góc INM=góc ICA

mà góc MBA=góc ICA

nên góc ANM=góc INM

=>NM là phân giác của góc ANI

c: Xét ΔBNM vuông tại N và ΔBIC vuông tại I có

góc NBM chung

=>ΔBNM đồng dạng với ΔBIC

=>BN/BI=BM/BC

=>BN*BC=BI*BM

Xét ΔCNM vuông tại N và ΔCAB vuông tại A có

góc NCM chung

=>ΔCNM đồng dạng với ΔCAB

=>CN/CA=CM/CB

=>CN*CB=CA*CM

=>BM*BI+CM*CA=BC^2=AB^2+AC^2

23 tháng 4 2022

Xét (O) có

ΔCDM nội tiếp

CM là đường kính

DO đó: ΔCDM vuông tại D

Xét tứ giác ABCD có 

ˆCDB=ˆCAB=900CDB^=CAB^=900

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

b: ˆBCA=ˆADBBCA^=ADB^

mà ˆADB=ˆKCAADB^=KCA^

nên ˆBCA=ˆKCABCA^=KCA^

hay CA là tia phân giác của góc KCB

a: Gọi O là trung điểm của MC

=>O là tâm đường tròn đường kính MC

Xét (O) có

ΔCNM nội tiếp

CM là đường kính

Do đó: ΔCNM vuông tại N

=>MN\(\perp\)NC tại N

=>MN\(\perp\)CB tại N

Xét tứ giác ABNM có \(\widehat{MNB}+\widehat{MAB}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABNM là tứ giác nội tiếp

=>A,B,N,M cùng thuộc một đường tròn

b: ABNM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ANM}=\widehat{ABM}\)

=>\(\widehat{ANM}=\widehat{ABI}\)(1)

Xét tứ giác CIAB có \(\widehat{CIB}=\widehat{CAB}=90^0\)

nên CIAB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

mà \(\widehat{ACI}=\widehat{MCI}=\widehat{MNI}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{MI}\right)\)

nên \(\widehat{ABI}=\widehat{MNI}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MNI}=\widehat{MNA}\)

=>NM là phân giác của góc ANI

21 tháng 2 2020

a) Xét tứ giác ABNM có :
góc BAC= 90 độ ( gt )
góc MNB = 90 độ vì góc MNC = 90 độ ( góc nội tiếp chan nửa đường tròn)
=> góc BAC + góc MNB = 180 độ
=> tứ giác ABNM nội tiếp đc đường tròn
Xét tứ giác ABCI:
góc BAC= 90 độ
góc BIC = 90 độ ( góc nội tiếp chan nua duong tron)
=> A và I cũng nhìn BC dưới 1 góc vuông
=>Tu giac ABCI noi tiep dc duong tron
b)Ta co: goc ANM= goc ABM ( cung chan cung AM)
goc INM = goc ICM ( cung chan cung IM)
Ma goc ABM= goc ICM ( cung chan cung AI)
=>goc ANM= goc INM
Vay : NM là tia phân giác của góc ANI.
c) Ta co : tam giac BNM ~ tam giac BIC(g-g)

=>BM/BC=BN/BI
=>BM.BI=BC.BN (1)
mặt khác: tam giác MNC ~ tam giác BAC(g-g)
=>CM/BC=CN/CA
=>CM.CA=BC.CN (2)
Tu (1) va (2), suy ra:
BM.BI +CM.CA= BC.BN+BC.CN=BC(BN+CN)=BC.BC=BC^2
Ma BC^2=AB^2+AC^2 ( D/l Pytago)
Vay: BM.BI+CM.CA=AB^2+AC^2.