Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x y O C D A B E
a) Xét \(\Delta\)OAD và \(\Delta\)OCB có:
OA = OC (gt)
\(\widehat{O}\) chung
OD = OB (gt)
=> \(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OCB (c.g.c)
=> AD = CB (2 cạnh tương ứng)
b) Vì \(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OCB ( câu a)
=> \(\widehat{OAD}\) = \(\widehat{OCB}\) ( góc t ư) và \(\widehat{ODA}\) = \(\widehat{OBC}\) (góc t ư)
Ta có: \(\widehat{OAD}\) + \(\widehat{EAB}\) = 180 độ (kề bù)
\(\widehat{OCB}\) + \(\widehat{ECD}\) = 180 (kề bù)
=> \(\widehat{EAB}\) = \(\widehat{ECD}\)
Xét \(\Delta\)EAB và \(\Delta\)ECD có:
\(\widehat{EAB}\) = \(\widehat{ECD}\) (CM TRÊN)
AB = CD (tự lí luận)
\(\widehat{ABE}\) = \(\widehat{CDE}\) (cm trên)
=> ...........
c) Do \(\Delta\)EAB = \(\Delta\)ECD (câu b)
nên AE = EC( cạnh t ư)
Xét \(\Delta\)OAE và \(\Delta\)OCE có:
OA = OC (gt)
\(\widehat{OAE}\) = \(\widehat{OCE}\) (đã cm )
AE = EC (cm trên)
=> ................
nên \(\widehat{AOE}\) = \(\widehat{COE}\) ( góc t ư)
Do vậy OE là tia pg của \(\widehat{xOy}\).
bài 2 : a)36 b) 144 c) 1000 d) 64 e) 324 f) 36
g) -7000 h) 236196 i) -216
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau chả phải là được rồi sao bạn ==
AB//EF;EF//DC;AB//DC
Tự tìm cặp góc so le trong; đồng vị; trong cùng phía!(sử dụng tính chất của hai đường thẳng song song)
Bài 1
Hình (1): x=90o-50o=40o (2 góc nhọn phụ nhau)
Hình (2): y=180o-30o-40o=110o (định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác)
Hình 3: z= \(\dfrac{180^o-55^o}{2}=62,5\)o (vì 2 góc cuối = nhau và =z)
Hình 4: k=180o-125o=55o (kề bù)
t=85o+55o=140o (T/c góc ngoài của 1 tam giác)
Hình 5: f=180o-(40o+60o)=80o
Mà góc t kề bù góc f => t=100o
=>m=40o . Tui tự gọi tên nhé ở hình 4,5 nhé
Bài 2:
Tương tự. Tick nhé '3'
Câu 1. Biết rằng một tam giác có cả ba góc bằng nhau.
- Hãy cho biết số đo các góc của tam giác đó.
- Hãy cho biết số đo các góc ngoài của tam giác đó.
Dựa vào tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o. Biết tam giác đó có ba góc bằng nhau, ta có :
Số đo của mỗi góc của tam giác đó là :
180o : 3 = 60o
=> Mỗi góc của tam giác bằng 60o.
Dựa vào tính chất các góc ngoài của một tam giác, ta có:
Số đo của các góc ngoài tam giác đó là :
60o + 60o = 120o
=> Các góc ngoài của tam giác đó bằng 120o.
Câu 2. Tìm số đo góc x, y, z, t, m trong hình.
(1) Tam giác đã cho là một góc vuông, có một góc nhọn là x và góc nhọn kia là 50o.
x + 50o = 90o
=> x = 90o - 50o = 40o
(2) Theo tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, ta có:
y + 30o + 40o = 180o
=> y = 180o - 40o - 30o = 110o
(3) Theo tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, ta có :
55o + ( 2 . z ) = 180o
=> z = ( 180o - 55o ) : 2 = 62,5o
(4) Theo tính chất các góc ngoài của một tam giác, ta có :
Góc còn lại không kề với góc ngoài ( 125o ) là :
125o - 85o = 40o
Theo tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, ta có :
Số đo góc còn lại của tam giác đó là :
180o - 85o - 40o = 55o
Theo tính chất các góc ngoài của một tam giác, ta có :
=> t = 85o + 55o = 140o
(5) Theo tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, ta có :
180o - 40o - 60o = 80o
Theo tính chất của hai góc kề bù, ta có :
180o - 80o = 100o
Theo tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, ta có :
=> m = 180 - 40 - 100 = 40o
\(\dfrac{1+3y}{12}=\dfrac{1+5y}{5x}=\dfrac{1+7y}{4x}\)
Ta có:\(\dfrac{1+5y}{5x}=\dfrac{1+7y}{4x}\)
=>\(\dfrac{\left(1+5y-1+7y\right)}{\left(5x-4x\right)}=\dfrac{-2y}{x}\)
=>\(\dfrac{\left(1+5y\right)}{5}=-2y\)
Ta được \(y=\dfrac{-1}{15}\)
và \(x=2\)
Chúc Bạn Học Tốt
viết rõ đề ra, khó nhìn lắm
mù mắt à