Các bn giúp mình bài C1,2 với. Mk đang cần g...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

Bài 1

Hình (1): x=90o-50o=40o (2 góc nhọn phụ nhau)

Hình (2): y=180o-30o-40o=110o (định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác)

Hình 3: z= \(\dfrac{180^o-55^o}{2}=62,5\)o (vì 2 góc cuối = nhau và =z)

Hình 4: k=180o-125o=55o (kề bù)

t=85o+55o=140o (T/c góc ngoài của 1 tam giác)

Hình 5: f=180o-(40o+60o)=80o

Mà góc t kề bù góc f => t=100o

=>m=40o . Tui tự gọi tên nhé ở hình 4,5 nhé

Bài 2:

Tương tự. Tick nhé '3'

29 tháng 9 2017

Câu 1. Biết rằng một tam giác có cả ba góc bằng nhau.

- Hãy cho biết số đo các góc của tam giác đó.

- Hãy cho biết số đo các góc ngoài của tam giác đó.

Dựa vào tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o. Biết tam giác đó có ba góc bằng nhau, ta có :

Số đo của mỗi góc của tam giác đó là :

180o : 3 = 60o

=> Mỗi góc của tam giác bằng 60o.

Dựa vào tính chất các góc ngoài của một tam giác, ta có:

Số đo của các góc ngoài tam giác đó là :

60o + 60o = 120o

=> Các góc ngoài của tam giác đó bằng 120o.

Câu 2. Tìm số đo góc x, y, z, t, m trong hình.

(1) Tam giác đã cho là một góc vuông, có một góc nhọn là x và góc nhọn kia là 50o.

x + 50o = 90o

=> x = 90o - 50o = 40o

(2) Theo tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, ta có:

y + 30o + 40o = 180o

=> y = 180o - 40o - 30o = 110o

(3) Theo tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, ta có :

55o + ( 2 . z ) = 180o

=> z = ( 180o - 55o ) : 2 = 62,5o

(4) Theo tính chất các góc ngoài của một tam giác, ta có :

Góc còn lại không kề với góc ngoài ( 125o ) là :

125o - 85o = 40o

Theo tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, ta có :

Số đo góc còn lại của tam giác đó là :

180o - 85o - 40o = 55o

Theo tính chất các góc ngoài của một tam giác, ta có :

=> t = 85o + 55o = 140o

(5) Theo tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, ta có :

180o - 40o - 60o = 80o

Theo tính chất của hai góc kề bù, ta có :

180o - 80o = 100o

Theo tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, ta có :

=> m = 180 - 40 - 100 = 40o

24 tháng 7 2017

Bấm máy tính ik! nhanh - gọn - nhẹ

24 tháng 7 2017

Chuyện j sẽ có Casio sẽ ra thui bạn leuleu

24 tháng 7 2017

bài 2 : a)36 b) 144 c) 1000 d) 64 e) 324 f) 36

g) -7000 h) 236196 i) -216

24 tháng 7 2017

trời ơi oe

Bài 5: 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

Do đó: a=6; b=8; c=10

17 tháng 7 2017

AB//EF;EF//DC;AB//DC

Tự tìm cặp góc so le trong; đồng vị; trong cùng phía!(sử dụng tính chất của hai đường thẳng song song)

17 tháng 7 2017

bạn ơi nhưng mk làm rồi mk gửi lên để soát bài thôi

1: Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC
AD chung

BD=CD
Do đó:ΔABD=ΔACD

2: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

3: Xét ΔMEA vuông tại E và ΔMED vuông tại E có

ME chung

EA=ED

Do đó: ΔMEA=ΔMED

19 tháng 9 2021

a) \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

19 tháng 9 2021

b) \(\frac{4}{3.5}+\frac{4}{5.7}+\frac{4}{7.9}+...+\frac{4}{97.99}\)

\(=2\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{97.99}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\right)\)

\(=2.\frac{32}{99}=\frac{64}{99}\)

\(.4.\)

\(.a.\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{15}.\left(\frac{1}{4}\right)^{20}\)

\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}.\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^{20}\)

\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}.\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)

\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{15+40}\)

\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{55}\)

\(.b.\)

\(\left(\frac{1}{9}\right)^{25}:\left(\frac{1}{3}\right)^{30}\)

\(=\left[\left(\frac{1}{3}\right)^2\right]^{25}:\left(\frac{1}{3}\right)^{30}\)

\(=\left(\frac{1}{3}\right)^{50}:\left(\frac{1}{3}\right)^{30}\)

\(=\left(\frac{1}{3}\right)^{50-30}\)

\(=\left(\frac{1}{3}\right)^{20}\)

\(.c.\)

\(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\)

\(=\frac{2^{10}.3^8-2.2^9.3^9}{2^{10}.3^8+2^8.3^8.2^2.5}\)

\(=\frac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^9}{2^{10}.3^8+2^{10}.3^8.5}\)

\(=\frac{2^{10}.3^8.\left(1-3\right)}{2^{10}.3^8.\left(1+5\right)}\)

\(=\frac{2^{10}.3^8.\left(-2\right)}{2^{10}.3^8.6}\)

\(=\frac{\left(-2\right)}{6}\)

\(=\frac{\left(-1\right)}{3}\)

3 tháng 2 2017

Bài 4:

a/ \(\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left(\frac{1}{4}\right)^{20}=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^{20}\)

\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)

\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{55}\)

b/\(\left(\frac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\frac{1}{3}\right)^{30}=\left(\frac{1}{9}\right)^{25}\div\left[\left(\frac{1}{3}\right)^2\right]^{15}\)

\(=\)\(\left(\frac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\frac{1}{9}\right)^{15}\)