K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

Ta có: \(H=2^{2010}-2^{2009}-2^{2008}-...-2-1\)

\(=2^{2010}-\left(2^{2009}+2^{2008}+...+2+1\right)\)

Đặt \(A=2^{2009}+2^{2008}+...+2+1\)

\(\Rightarrow2A=2^{20010}+2^{2009}+...+2^2+2\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^{20010}+2^{2009}+...+2^2+2\right)-\left(2^{2009}+2^{2008}+...+2+1\right)\)\(\Rightarrow A=\left(2^{2010}-1\right)+\left(2^{2009}-2^{2009}\right)+\left(2^{2008}-2^{2008}\right)+...+\left(2-2\right)\)\(\Rightarrow A=2001-1\)

\(\Rightarrow H=2^{2010}-\left(2^{2010}-1\right)\)

\(\Rightarrow H=2^{2010}-2^{2010}+1=1\)

Thay \(H=1\) vào biểu thức \(2010^H\)

\(\Rightarrow2010^H=2010^1=1\)

Vậy \(2010^H=1\)

27 tháng 3 2018

\(2010^1=1\) ?????

#WTF???

21 tháng 3 2016

Theo qui luật; H = 1.

=> 2010H = 20101 = 2010.

21 tháng 3 2016

bang 2010^1=2010

17 tháng 3 2018

Ta có: \(H=2^{2010}-2^{2009}-2^{2008}-...-2-1\)

\(=2^{2010}-\left(2^{2009}+2^{2008}+...+2+1\right)\)

Đặt \(A=2^{2009}+2^{2008}+...+2+1\)

\(\Rightarrow2A=2^{20010}+2^{2009}+...+2^2+2\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^{20010}+2^{2009}+...+2^2+2\right)-\left(2^{2009}+2^{2008}+...+2+1\right)\)\(\Rightarrow A=\left(2^{2010}-1\right)+\left(2^{2009}-2^{2009}\right)+\left(2^{2008}-2^{2008}\right)+...+\left(2-2\right)\)\(\Rightarrow A=2001-1\)

\(\Rightarrow H=2^{2010}-\left(2^{2010}-1\right)\)

\(\Rightarrow H=2^{2010}-2^{2010}+1=1\)

Thay \(H=1\) vào biểu thức \(2010^H\)

\(\Rightarrow2010^H=2010^1=1\)

Vậy \(2010^H=1\)

27 tháng 3 2018

\(2010^1=1\) ?????

#WTF??

15 tháng 1 2016

 

2. Giả sử S là số chính phương 

S = abc + bcacab

   = 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b

   = 111a + 111b + 111c

   = 111 (a + b + c)

   = 3 . 37 . (a + b + c)

   Vì S là số chính phương nên khi phân tích S là thừa số nguyên tố sẽ có số mũ chẵn.

 => 3 (a + b + c) chia hết cho 37

   Mà 3 và 37 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 => (a + b + c) chia hết cho 37

Vì a + b + c \(\le\) 27

 => (a + b + c) không chia hết cho 27.

Vậy S không phải là số chính phương.

\(C=\frac{\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}}{\frac{5}{2008}-\frac{5}{2009}-\frac{5}{2010}}+\frac{\frac{2}{2007}-\frac{2}{2008}-\frac{2}{2009}}{\frac{3}{2007}-\frac{3}{2008}-\frac{3}{2009}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}}{5.\left(\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\right)}+\frac{2.\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)}{3.\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)}\)

\(=\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\)

\(=\frac{13}{15}\)

5 tháng 2 2018

\(H=2^{2010}-2^{2009}-...-2^2-2-1\)

\(2H=2^{2011}-2^{2010}-...-2^3-2^2-2\)

\(2H-H=\left(2^{2011}-2^{2010}-...-2^3-2^2-2\right)-\left(2^{2010}-2^{2009}-...-2^2-2-1\right)\)

\(H=2^{2011}-2^{2010}-2^{2010}-1\)

\(H=2^{2011}-\left(2^{2010}+2^{2010}\right)-1\)

\(H=2^{2011}-2.2^{2010}-1\)

\(H=2^{2011}-2^{2011}-1\)

\(H=-1\)

Suy ra \(2017^H=2017^{-1}=\frac{1}{2017}\)

Vậy \(2017^H=\frac{1}{2017}\)

Chúc bạn học tốt 

2 tháng 3 2016

a/ 2H=2^2011-2^2010-2^2009-...-2

=> 2H-H=2^2011-2^2010-2^2009-...-2-(2^2010-2^2009-2^2008-...-1)

H=2^2011-2^2010-2^2009-...-2-2^2010+2^2009+2^2008+...+1

H=2^2011-2^2010-2^2010-1

H=2^2011-2.2^2010-1

H=2^2011-2^2011-1

H=-1 => 2010^-1=1/2010

b/ M=1 + 1/2(1+2) + 1/3(1+2+3) + 1/4(1+2+3+4) + ... + 1/16(1+2+3+...+16)

M= 1+1/2.(2.3/2) + 1/3.(3.4/2) + 1/4.(4.5/2) + ... + 1/16.(16.17/2)

M= 1 + 3/2 +4/2 + 5/2 + ... + 17/2

Cùng mẫu số rồi Tự tính nhé

có 1 công thức làm bài này nè em : 1+2=3=2.3/2, 1+2+3=6=3.4/2, 1+2+3+4=10=4.5/2 ....