K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

a) Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AB = AD.

Suy ra ∆ABD có cân tại A.

b) Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AB = BC = CD = DA.

Xét ∆ABC và ∆ADC có:

AB = AD (chứng minh trên);

BC = CD (chứng minh trên);

Cạnh AC chung.

Do đó ∆ABC = ∆ADC (c.c.c)

Suy ra \(\)\(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}}\)(hai góc tương ứng)

Hay AC là đường phân giác của góc A.

Tam giác ABD cân tại A có AO là đường phân giác của góc A (vì AC là đường phân giác góc A) nên AO cũng là đường cao.

Khi đó AO ⊥ BD hay AC ⊥ BD.

Vậy AC vuông góc với BD và AC là đường phân giác của góc A.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 7 2023

Xét tam giác DBC, ta có: 

O là trung điểm cạnh BD (tính chất hình chữ nhật)

OH // BC (cùng vuông góc với CD)

⇒ OH là đường trung bình tam giác BCD.

⇒ H là trung điểm của CD (đpcm).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1 2024

Vì ABCD là hình thang cân (AC // CD) nên AD = BC; \(\widehat {A{\rm{D}}C} = \widehat {BC{\rm{D}}}\)

Xét ∆ACD và ∆BDC có

AD = BC (chứng minh trên);

\(\widehat {A{\rm{D}}C} = \widehat {BC{\rm{D}}}\) (chứng minh trên);

Cạnh CD chung.

Do đó ∆ACD = ∆BDC (c.g.c).

Suy ra AC = BD (hai góc tương ứng).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1 2024

a) Học sinh vẽ hình theo các bước đã nêu ở đề bài.

b) Hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD.

Do đó ABCD là hình thang cân.

5 tháng 5 2017

a) Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{AD}{AD+DC}=\dfrac{15}{15+10}hay\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{15}{25}\)

=> AD = \(\dfrac{15.AC}{25}=\dfrac{15.15}{25}=9\left(cm\right)\)

DC = AC - AD = 15 - 9 = 6 (cm)

Vậy AD = 9cm; DC = 6cm.

b) Vì BD \(\perp\) BE nên BE là đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh B.

Áp dụng tính chất đường phân giác của góc ngoài ta có:

\(\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{EC}{EC+AC}=\dfrac{BC}{BA}\)

hay \(\dfrac{EC}{EC+15}=\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)

=> EC = 30 (cm)

Vậy EC = 30cm.

5 tháng 5 2017

Ta có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\) và AD = BC = b = 7,25cm vì ABCD là hình bình hành.

Xét hai tam giác ADF và CBE ta có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\) (cmt)

AD = BC (cmt)

\(\widehat{DAF}=\widehat{BCE}\) (2 góc so le trong)

Vậy \(\Delta ADF=\Delta CBE\) (g-c-g).

=> AF = CE.

Cho AF = CE = x.

Áp dụng tính chất của đường phân giác BE trong tam giác ABC ta có:

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AE}{CE}=\dfrac{AF+FE}{CE}\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{x+m}{x}=>x=\dfrac{mb}{a-b}\)= \(\dfrac{3,45.7,25}{12,5-7,25}=\dfrac{667}{140}\)

=> AC = \(2x+m=2.\dfrac{667}{140}+3,45=\dfrac{1817}{140}\approx12,98\)

Vậy AC \(\approx12,98\) cm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a) Hình thoi ABCD có là hình bình hành (vì AB = BC = CD = DA)

b) Xét tam giác ABD có AB = AD nên tam giác ABD là tam giác cân tại A.

Suy ra đường trung tuyến AO đồng thời là đường cao.

Suy ra AO vuông góc với BD

Hay AC vuông góc với BD

c) Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AD = AB

CD = CB

AC chung

\(\begin{array}{l}\Delta ABC = \Delta A{\rm{D}}C\\ \Rightarrow \widehat {DAC} = \widehat {BAC}\end{array}\)

Mà AC  nằm giữa 2 tia AB và AD

Suy ra: AC là tia phân giác của góc BAD