Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{13.2+5-4}{2\left(x-1\right)}=3\)
\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)=27\)
\(\Leftrightarrow x-1=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)
\(b,\frac{2x}{3}-\frac{3}{4}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{8x-9}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow8x-9>0\Rightarrow x>\frac{9}{8}\)
At school all /all of the students take an active part in extra class activities
Bài 5:
A 1 2 3 4 B 1 C 1 D 1
Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)
\(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)
\(\widehat{A_3}=80^o\)
Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)
\(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow AC//BD\)
\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)
\(x=135^o\)
b)
G H B K 1 1 1 1
Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)
\(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow QH//BK\)
\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)
\(x=90^o\)
Với \(a>0\) thì \(\left|a\right|+a=a+a=2a⋮2\)
Với \(a=0\) thì \(\left|a\right|+a=0+0=0⋮2\)
Với \(a< 0\) thì \(\left|a\right|+a=-a+a=0⋮2\)
Vậy với mọi a thì \(\left|a\right|+a⋮2\)
Ta có :\(\left|y-x\right|+\left|z-y\right|+\left|x-z\right|=2017^x+2018^x\)
\(\Rightarrow\left|y-z\right|+y-z+\left|z-y\right|+z-y+\left|x-z\right|+x-z=2017^x+2018^x\)
Vế trái chia hết cho 2 mà vế phải \(2018^x+2017^x\) không chia hết cho 2(vô lí)
Vậy không có x,y,z thỏa mãn
a) Điều kiện: \(x\ne-5\)
- Với x<-5 thì: x+3 <0; x+5<0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}>0\)Loại.
- Với x>=-3 thì x+3>=0; x+5 >0 nên \(\frac{x+3}{x+5}\ge0\)Loại.
- Với -5<x<-3 thì x+3 <0; x+5>0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}< 0\)TM đề bài.
Nghiệm của BPT là -5 <x <-3.
b) Tương tự, nghiệm của BPT là: \(\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}\)
Mà em mới lớp 7 à nên k biết nghiệm là gì hết á, chị có cách nào khác k ạ???
Câu 1.
\(M=\left(-\dfrac{2a^3b^2}{3}xy^2z\right)^3.\left(-\dfrac{3}{4}ab^{-3}x^2yz^2\right)^2.\left(-xy^2z^2\right)^2\)
\(=\left(-\dfrac{8}{27}a^9b^6x^3y^6z^3\right).\left(\dfrac{9}{16}a^2b^{-6}x^4y^2z^4\right).\left(x^2y^4z^4\right)\)
\(=-\dfrac{8}{27}.\dfrac{9}{16}.a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)
\(=-\dfrac{1}{6}a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)
Hệ số: \(-\dfrac{1}{6}\)
Bậc: \(43\)
Câu 2.
a) \(A\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{4}x-12x^4-1\dfrac{2}{3}x^3+5+x^2+\dfrac{5}{3}x^3-\dfrac{11}{4}x+1\dfrac{1}{2}x^5+4x\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{2}x^5\right)+\left(-12x^4\right)+\left(-\dfrac{5}{3}x^3+\dfrac{5}{3}x^3\right)+x^2+\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{11}{4}x+4x\right)+5\)
\(=2x^5-12x^4+x^2+2x+5\)
\(B\left(x\right)=-2x^5+\dfrac{3}{7}x+12x^4-\dfrac{7}{3}x^3-3-6x^2+\dfrac{13}{3}x^3+3\dfrac{4}{7}x\)
\(=\left(-2x^5\right)+12x^4+\left(-\dfrac{7}{3}x^3+\dfrac{13}{3}x^3\right)-6x^2+\left(\dfrac{3}{7}x+\dfrac{25}{7}x\right)-3\)
\(=-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\)
b) \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)+\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)
\(=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(-12x^4+12x^4\right)+2x^3+\left(x^2-6x^2\right)+\left(2x+4x\right)+\left(5-3\right)\)
\(=2x^3-5x^2+6x+2\)
\(D\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)-\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)
\(=\left(2x^5+2x^5\right)+\left(-12x^4-12x^4\right)-2x^3+\left(x^2+6x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+3\right)\)
\(=4x^5-24x^4-2x^3+7x^2-2x+8\)
c) \(2x^3-5x^2+6x+2-2x^3+5x^2=-4\)
\(\Rightarrow\left(2x^3-2x^3\right)+\left(-5x^2+5x^2\right)+6x+2\)
\(\Rightarrow6x+2=-4\)
\(\Rightarrow6x=-6\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Câu 3.
1) \(M-3xy^2+2xy-x^3+2x^2y=2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\)
\(\Rightarrow M=\left(3xy^2+2xy-x^3+2x^2y\right)+\left(2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\right)\)
\(=\left(3xy^2-xy^2\right)+\left(2xy+2xy\right)+\left(-x^3-3x^3\right)+\left(2x^2y+3x^2y\right)\)
\(=2xy^2+4xy-4x^3+5x^2y\)
2)
Để cho \(f\left(x\right)\) có nghiệm thì \(6-3x=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Để cho \(g\left(x\right)\) có nghiệm thì \(x^2-1=0\)
\(\Rightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
để B thuộc Z
=> căn x - 15 chia hết 3
căn x - 15 thuộc B(3)
=> căn x - 15 = 3K (K thuộc Z)
căn x = 3K + 15
x = (3K + 15)2
\(\frac{\sqrt{x}-15}{3}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{3}\)-\(\frac{15}{3}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{3}\)- 5
vì B thuộc Z => \(\frac{\sqrt{x}}{3}\)- 5 thuộc Z
=> \(\frac{\sqrt{x}}{3}\)thuộc Z
=>\(\sqrt{x}\)chia hết cho 3
=> \(\sqrt{x}\)= 9
Lỗi hình
ko có đâu bạn hãy copy rồi gửi