Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
Xét tg vuông AHB có
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\)
và tg vuông ABC có
\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (1)
Ta có \(AB=\frac{AC}{2};CD=\frac{AC}{2}\Rightarrow AB=CD\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta CED\) (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
b/
Ta có
\(DE\perp BC;AH\perp BC\) => DE // AH
\(DA=DC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow EH=EC\) (trong tam giác đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và song song với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
=> DE là trung tuyến của \(\Delta HDC\) mà DE cũng là đường cao của \(\Delta HDC\)
=> \(\Delta HDC\) cân tại D (trong tg đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
c/
Xét tg vuông AHC có \(DA=DC\Rightarrow HD=\frac{AC}{2}\) (trung tuyến thuộc cạnh huyền)
\(\Rightarrow AB=HD=\frac{AC}{2}\)(1)
\(\Delta HDC\) cân \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{DHC}\) (góc ở đáy tg cân)
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{BAH}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DHC}=\widehat{BAH}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta HED\) (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow AH=HE\)
Xét tg vuông ABD có \(IB=ID\left(gt\right)\Rightarrow AI=\frac{BD}{2}\) (trung tuyến thuộc cạnh huyền)
Xét tg vuông BDE có \(IB=ID\left(gt\right)\Rightarrow EI=\frac{BD}{2}\) (trung tuyến thuộc cạnh huyền)
\(\Rightarrow AI=EI=\frac{BD}{2}\)
Xét \(\Delta AHI\) và \(\Delta EHI\) có
\(AH=HE;AI=EI;\)HI chung \(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta EHI\left(c.c.c\right)\)
d/
IK//BC \(\Rightarrow\widehat{DIK}=\widehat{DBC}\) (góc đồng vị) (1)
IK//BC \(\Rightarrow\widehat{EIK}=\widehat{IEB}\) (góc so le trong) (2)
Ta có \(BI=DI=\frac{BD}{2}\left(gt\right);EI=\frac{BD}{2}\left(cmt\right)\Rightarrow BI=EI=DI=\frac{BD}{2}\) => \(\Delta IBE\) cân tại I \(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{IEB}\) (3)
Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{DIK}=\widehat{EIK}\)
Xét \(\Delta IKD\) và \(\Delta IKE\) có
IK chung
DI=EI (cmt)
\(\widehat{DIK}=\widehat{EIK}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta IKD=\Delta IKE\left(c.g.c\right)\)
bạn có biết làm câu e,f nếu có thì bạn giúp mình nốt nha
Bài 2:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)
=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)
\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)
Bài 3:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)
=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)
=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)
Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)
=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)
1, xét tam giác BDA và tam giác BEC có : ^ABC chung
^BEC = ^BDA = 90
=> tam giác BDA đồng dạng với tam giác BEC (g-g)
=> ^BAD = ^BCE
2, xét tam giác HEA và tam giác BDA có : ^BAD chung
^HEA = ^BDA = 90
=> tam giác HEA đồng dạng với tg BDA (g-g)
=> ^AHE = ^ABD
3, có : ^AHE = ^ACB mà AHE = 60 => ^ABC = 60
có ^BAC + ^BAD = 90 => ^BAD = 30
mà ^BAD + ^DAC = 30 + 45 = 75 = ^BAC
XONG tính ra ^C
\(a)\hept{\begin{cases}\text{Ta có:}\widehat{A_4}=\widehat{B_2}=110^0\\\text{Mà chúng so le trong}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a//b\)
\(b)\hept{\begin{cases}\text{Ta có:}c\perp a\left(gt\right)\\\text{Mà }a//b\left(cmt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow c\perp b\)
\(c)\text{Ta có:}\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\left(\text{kề bù}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-\widehat{B_2}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-110^0=70^0\)
\(\text{Ta có:}\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=70^0\left(\text{đối đỉnh}\right)\)
\(\text{Ta có:}\widehat{B_3}=\widehat{C_3}\left(\text{Đồng vị}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{B_3}=\widehat{C_3}=70^0\)
a) Ta có: {ˆA4=110∘ˆB2=110∘⇒ˆA4=ˆB2=110∘{A4^=110∘B2^=110∘⇒A4^=B2^=110∘.
Mà hai góc ờ vị trí so le trong ⇒⇒ a//ba//b.
b) Ta có: {c⊥aa//b⇒c⊥b{c⊥aa//b⇒c⊥b
c) Vì a//b⇒ˆA4+ˆB1=180∘a//b⇒A4^+B1^=180∘
Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía ⇒ˆB1=180∘−ˆA4=70∘⇒B1^=180∘−A4^=70∘.
Vì b⊥cb⊥c; e⊥ce⊥c và b//eb//e
⇒ˆB2=ˆC2=110∘⇒B2^=C2^=110∘ (hai góc ở vị trí đồng vị)
Ta có ˆC2C2^ và ˆC3C3^ là hai góc kề bù ⇒ˆC2+ˆC3=180∘⇒C2^+C3^=180∘
⇒ˆC3=180∘−ˆC2=70∘⇒C3^=180∘−C2^=70∘.
\(1.\) \(P=15\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)-25\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)\)
\(=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)
\(=\left(-10\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)
\(=14\)
vậy P=14
\(2.\) \(\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{7}{5}\right)+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right)\cdot2+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{21}{5}-|x+2|\right)+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\frac{21}{5}-|x+2|=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow|x+2|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=4\\x+2=-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-6\end{cases}}\)
vậy \(x\in\left\{2;-6\right\}\)
bài 1
ta có \(P=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right):\left(-\frac{5}{7}\right)=-10:\left(-\frac{5}{7}\right)=-10\times-\frac{7}{5}=14\)
2.\(\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{14}{10}\right)+\frac{4}{5}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\frac{5}{10}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{21}{10}-\left|x+2\right|=\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=\frac{21}{10}-\frac{2}{5}=\frac{17}{10}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=\frac{17}{10}\\x+2=-\frac{17}{10}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{10}\\x=-\frac{37}{10}\end{cases}}}\)
1 . Ta có :
AP // BC ( gt )
góc PAC và góc BCA ở vị trí so le trong
Suy ra : góc PAC = góc BCA
Xét tam giác PNA và tam giác MNC , ta có :
góc ANP = góc MNC ( đối đỉnh )
AN = NC ( N là trung điểm AC )
góc PAN = góc NCM ( cmt )
Do đó : tam giác PNA = tam giác MNC
b . Xét tứ giác AMPC , ta có :
AP // MC ( AP // BC )
AP = MC ( tam giác PNA = tam giác MNC )
Suy ra : tứ giác AMPC là hình bình hành
=> PC = AM
Câu 1.
\(M=\left(-\dfrac{2a^3b^2}{3}xy^2z\right)^3.\left(-\dfrac{3}{4}ab^{-3}x^2yz^2\right)^2.\left(-xy^2z^2\right)^2\)
\(=\left(-\dfrac{8}{27}a^9b^6x^3y^6z^3\right).\left(\dfrac{9}{16}a^2b^{-6}x^4y^2z^4\right).\left(x^2y^4z^4\right)\)
\(=-\dfrac{8}{27}.\dfrac{9}{16}.a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)
\(=-\dfrac{1}{6}a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)
Hệ số: \(-\dfrac{1}{6}\)
Bậc: \(43\)
Câu 2.
a) \(A\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{4}x-12x^4-1\dfrac{2}{3}x^3+5+x^2+\dfrac{5}{3}x^3-\dfrac{11}{4}x+1\dfrac{1}{2}x^5+4x\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{2}x^5\right)+\left(-12x^4\right)+\left(-\dfrac{5}{3}x^3+\dfrac{5}{3}x^3\right)+x^2+\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{11}{4}x+4x\right)+5\)
\(=2x^5-12x^4+x^2+2x+5\)
\(B\left(x\right)=-2x^5+\dfrac{3}{7}x+12x^4-\dfrac{7}{3}x^3-3-6x^2+\dfrac{13}{3}x^3+3\dfrac{4}{7}x\)
\(=\left(-2x^5\right)+12x^4+\left(-\dfrac{7}{3}x^3+\dfrac{13}{3}x^3\right)-6x^2+\left(\dfrac{3}{7}x+\dfrac{25}{7}x\right)-3\)
\(=-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\)
b) \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)+\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)
\(=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(-12x^4+12x^4\right)+2x^3+\left(x^2-6x^2\right)+\left(2x+4x\right)+\left(5-3\right)\)
\(=2x^3-5x^2+6x+2\)
\(D\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)-\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)
\(=\left(2x^5+2x^5\right)+\left(-12x^4-12x^4\right)-2x^3+\left(x^2+6x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+3\right)\)
\(=4x^5-24x^4-2x^3+7x^2-2x+8\)
c) \(2x^3-5x^2+6x+2-2x^3+5x^2=-4\)
\(\Rightarrow\left(2x^3-2x^3\right)+\left(-5x^2+5x^2\right)+6x+2\)
\(\Rightarrow6x+2=-4\)
\(\Rightarrow6x=-6\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Câu 3.
1) \(M-3xy^2+2xy-x^3+2x^2y=2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\)
\(\Rightarrow M=\left(3xy^2+2xy-x^3+2x^2y\right)+\left(2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\right)\)
\(=\left(3xy^2-xy^2\right)+\left(2xy+2xy\right)+\left(-x^3-3x^3\right)+\left(2x^2y+3x^2y\right)\)
\(=2xy^2+4xy-4x^3+5x^2y\)
2)
Để cho \(f\left(x\right)\) có nghiệm thì \(6-3x=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Để cho \(g\left(x\right)\) có nghiệm thì \(x^2-1=0\)
\(\Rightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)