K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2016

      Thể tích khí H2:      

      Số mol

Phương trình :

      khối lượng 

Vậy khối lượng Mg : 

Vậy khối lượng Cu

2 tháng 10 2016

      Số mol

Phương trình :

       Số mol Ca(OH)2 tạo thành  

                              Thể tích dd :

                 Nồng độ dd Ca(OH)2           

2 tháng 10 2016

    Thể tích khí H2:      

      Số mol

Phương trình:

      khối lượng 

Vậy m = 0,84gam

25 tháng 11 2017

Bạn nên thêm vào sau chỗ \(H_2\) nhé

Cho Mg và Cu vào HCl thì chỉ có Mg pứ (Cu ko Pứ vì Cu đứng sau H trong dãy điện hóa)

Thể tích khí H2:

Số mol

Phương trình :

khối lượng

Vậy khối lượng Mg :

Vậy khối lượng Cu:

25 tháng 11 2017

nH2=\(\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

0,07.........................0,07(mol)

Cu+HCl không pứ

\(\Rightarrow\)mMg=0,07.24=1,68(g)

\(\Rightarrow\)mCu=3-1,68=1,32(g)

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y<37.2

-> x+y< xấp xỉ 0.6(mol)

Mà theo đề bài,nH2SO4=1(mol)

->hỗn hợp tan hết,axit dư

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y>37.2

-> x+y>xấp xỉ 0.6(mol)

56x+56y<37.2

->x+y<0.7

->0.6<x+y<0.7

mà nH2SO4 theo đề bài là 1mol

->hỗn hợp tan hết,axit dư ^^ xin lỗi bạn phần trước mình làm sai

28 tháng 3 2021

nO2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Pt: 2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO

        x       0,5x        x

      3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4

        y          2/3y      1/3y

Theo bài ta có hpt: 

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+56y=23,2\\0,5x+\dfrac{2}{3}y=0,25\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

mCuO = 0,1.80 = 8 g

mFe3O4 = 0,3.232 = 69,6g

=> %mCuO = \(\dfrac{8}{8+69,6}.100\%=10,3\%\)

%mFe3O4 = 100 - 10,3 = 89,7%

2 tháng 5 2017

nZn=m/M=3,25/65=0,05(mol)

PT:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

1........2...............1...........1 (mol)

0,05->0,1 -> 0,05 -> 0,05 (mol)

b) VHCl=n/CM=0,1/0,5=0,2(lít)

2 tháng 5 2017

ủa mình gửi rồi mà ta

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

          0,1<------------------------0,1

=> mBa = 0,1.137 = 13,7 (g)

=> mCu = 20 - 13,7 = 6,3 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{13,7}{20}.100\%=68,5\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{6,3}{20}.100\%=31,5\%\end{matrix}\right.\)

6 tháng 2 2022

Ba+2H2O->Ba(OH)2+H2

0,1--------------------------0,1 mol

n H2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

m Ba=0,1.137=13,7g=>%Ba=68,5%

=>m Cu=20-13,7=6,3g=>%Cu=31,5%

 

2 tháng 10 2016

 

      Số mol

Phương trình

      khối lượng 

Vậy khối lượng kim loại  là 1,92 gam

15 tháng 7 2016

nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2

20 tháng 2 2022

undefined