Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
MgCO3 --to--> MgO + CO2
CaCO3 --to--> CaO + CO2
b) Khối lượng rắn sau pư giảm do có khí CO2 thoát ra
c) \(m_{giảm}=m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi số mol CaCO3, MgCO3 là a, b (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\100a+84b=18,4\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\\m_{MgCO_3}=0,1.84=8,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Giải:
Số mol của H2 là:
nH2 = V/22,4 = 19,6/22,4 = 0,875 (mol)
Gọi nMg = x (mol) và nAl = y (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2↑
---------x--------------------------x--
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑
----------y-----------------------------\(\dfrac{3}{2}y\)--
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=m_{Al}\\n_{H_2}=0,875\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x-27y=0\\x+\dfrac{3}{2}y=0,875\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,375\left(mol\right)\\y=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=n.M=0,375.24=9\left(g\right)\\m_{Al}=n.M=\dfrac{1}{3}.27=9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Khối lượng hỗn hợp kim loại là:
\(m_{Mg}+m_{Al}=9+9=18\left(g\right)\)
Vậy ...
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{19,6}{22,4}=0,875\left(mol\right)\)
Đặt \(m_{Mg}=m_{Al}=a\left(g\right)\left(a>0\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
\(pthh:Mg+HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
Theo \(pthh\left(1\right):n_{H_2\left(1\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\)
Theo \(pthh\left(1\right):n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{a}{27}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}\\ \Rightarrow0,875=\dfrac{a}{24}+\dfrac{a}{18}\\ \Rightarrow\dfrac{7}{72}a=0,875=9\left(T/m\right)\)
\(m_{h^2}=2a=2\cdot9=18\left(g\right)\)
Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl- = 2 lần số mol O).
Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:
mO = 44,6 – 28,6 = 16 g
nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)
\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol
Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể
\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-
= 28,6 + 71 = 99,6 g
ĐA= 99,6g
2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,08}{1}\) => H2 dư, O2 hết
=> Hiệu suất phản ứng tính theo O2
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,08.75}{100}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
____0,12<-0,06------>0,12
=> \(Y\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=\left(0,08-0,06\right).32=0,64\left(g\right)\\m_{H_2}=\left(0,2-0,12\right).2=0,16\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,12.18=2,16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
ính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 2,45 gam chất A
nO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol ---> mO – 0,03 . 32 = 0,96 gam
mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g
mK = 1,49. 52,35/100 = 0,78 gam
mCl = 1,49 – 0,78 = 0,71 gam
Các nguyên tố có trong A gồm K , Cl và O
(Đến đây bạn có thể tính số mol mỗi nguyên tố cũng được nhưng mình làm gộp lại)
Đặt A có công thức là KxClyOz ta có:
x:y:z = mK/ 39 : mCl/ 35,5 : mO/16 = 0,02 : 0,02 : 0,06 = 1: 1:3
x = y =1 , z =3
Vậy công thức hóa học của A là KClO3
nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2