K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

Đặt a=12.a

      b=12.b

  UCLN(a,b)=1

 Ta có : a.b=2016

   12.a.12.b=2016

 (12.12).a.b=2016

      144.a.b=2016

            a.b=2016:144

            a.b=14

Vì a.b=14 và UCLN(a,b)=1 nên

(a=1;b=14);(a=14;b=1);(a=2;b=7);(a=7;b=2)

suy ra (a=12;b=168);(a=168;b=12);(a=24;b=84);(a=84;b=24)

9 tháng 8 2016

b2;

Goị hai số cần tìm là : a , b ( a> b )

Ta có :ƯCLN(a,b)=18

=>a=18m , b=18n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=18m+18n=18(m+m)=162

=> m+ n = 162:18=9

Ta có bảng sau : 

m182745
n817254
a18144361267290
b14418126369072

 

9 tháng 8 2016

b3:

Gọi hai số cần tìm là : a , b ( a >b ) 

Ta có : ƯCLN(a,b)=15

=> a = 15m , b = 15n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=15m-15n=15(m-n)=90

=>m+n=90:15=6

Vì : b < a < 200 nên n < m < 13

Bạn lập bảng  tương tự như trên nhé nhớ ƯCLN(m,n)=1

xin lỗi tớ có việt gấp

 

25 tháng 2 2020

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

16 tháng 7 2016

a,a là gì vậy bạn

16 tháng 7 2016

Mình cũng chả biết :v

9 tháng 11 2015

1.

gọi UCLN(n+1;3n+4) là d

ta có :

n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d

=>3n+4 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+1;3n+4)=1

=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

10 tháng 12 2014

1/2n+5va3n+7

goi UCLL(2n+5va3n+7)la d ta co

  1. 2n+5 chia het d
  2. 3n+7 chia het d
  • (2n+5)/(3n+7)chia het d
  • 3.(2n+5)/ 2.(3n+7)chia het d
  • (6n+15)/(6n+14)chia het d
  • 1chia het d
  • d=1.vay UCLN(2N+5)/(3N+7)=1
  • NGUYEN TO CUNG NHAU

 


 

10 tháng 12 2014

3/ Gọi d là ước chung của  n + 3 và 2n + 5

Suy ra: 2(n + 3) - (2n + 5) chia hết cho d

2n + 6 - 2n - 5 = 1 chia hết cho d nên d = 1

Vậy UC(n + 3, 2n + 5) = 1 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2024

1.

$4-n\vdots n+1$

$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2024

2.

Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

1 tháng 1 2016

tick đi tôi giải cho

1 tháng 1 2016

​Bài 1:

Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.

​Suy ra:n+1 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

​Suy ra:3n+3 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d

​Suy ra:       1        chia hết cho d

​Vậy d=1.

VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>