Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ở ruồi giấm, A qui định mắt đỏ, a qui định mắt trắng. Gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết hidro à thêm 1 cặp G-X
Đáp án A
Gen mắt trắng hơn gen mắt đỏ số nucleotit là: 32/24 =2
⇒ Đột biến gen mắt đỏthành gen mắt trắng thêm 1 cặp G – X.
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
F1 có xuất hiện ruồi đực thân đen, mắt trắng à (P) dị hợp 3 cặp gen.
P: (AaBb)XDXd × (AaBb)XDY
F1 : 2,5% ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ
à A-bbXDX- = 2,5% à A-bb =5% à aabb = 20% = 0,5ab.0,4ab à f = 20%
(1) Sai. Khoảng cách giữa 2 gen trên cặp nhiễm sắc thể thường lớn hơn 20cM.
(2) Đúng. Ở F1 có số cá thể ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là
A-B-XD- = 70%.75% = 52,5%.
(3) Đúng. Ở ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là
aabbXDX- = 20%.50% = 10%.
(4) Đúng. Ở F1 ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ là
A-bbXdY= 5%.25% = 1,25%.
Đáp án C
Đáp án B
- Ở ruồi giấm con đực không có hoán vị gen.
P tạo ra đời con có aabbdd → dị hợp 3 cặp gen
P: (Aa,Bb)XDXd × (Aa,Bb)XDY → F1: A-bbXD- + aabbXdY= 0,1475
→ aa,bb = 0,08; A-B- = 0,58; A-bb = aaB- = 0,17; .
I sai: aa,bb = ♀ab × ♂ab = 0,08= 0,16×0,5 → ♀ab = 0,16 (giao tử hoán vị).
→ Tần số hoán vị gen f = 2 × 0,16 = 0,32
II sai: P: A b a B XDXd (f = 0,32) × A B a b XDY (f = 0).
III đúng: Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở F2:
(A-bb+aaB-)XdY + aabbXD- =2×0,17×0,75+ 0,08×0,75 = 14,5%
IV đúng: Ở F1:
Trong số các cá thể (A-,B-)XD-, tỉ lệ cá thể A B a b XDXd = 2×0,16×0,5×0,25 = 0,04;
Tỷ lệ A-B-D-= 0,58×0,75 =43,5
Tỷ lệ cần tính 0 , 04 0 , 495 = 9 , 2 %
Đáp án B
- Ở ruồi giấm con đực không có hoán vị gen.
P tạo ra đời con có aabbdd → dị hợp 3 cặp gen
P: (Aa,Bb)XDXd × (Aa,Bb)XDY → F1: A-bbXD- + aabbXdY= 0,1475
→
→ aa,bb = 0,08; A-B- = 0,58; A-bb = aaB- = 0,17; .
I sai: aa,bb = ♀ab × ♂ab = 0,08= 0,16×0,5 → ♀ab = 0,16 (giao tử hoán vị).
→ Tần số hoán vị gen f = 2 × 0,16 = 0,32
II sai: P: A b a B XDXd (f = 0,32) × A B a b XDY (f = 0).
III đúng: Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở F2:
(A-bb+aaB-)XdY + aabbXD- =2×0,17×0,75+ 0,08×0,75 = 14,5%
IV đúng: Ở F1:
Trong số các cá thể (A-,B-)XD-, tỉ lệ cá thể A B a b XDXd = 2×0,16×0,5×0,25 = 0,04;
Tỷ lệ A-B-D-= 0,58×0,75 =43,5
Tỷ lệ cần tính
ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nucleotit trong các gen mắt đỏ ít hơn mắt trắng 32 nucleotit và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đỏicó thể xảy ra trong gen đột biến?
A.Mất 1 cặp G - X b. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
C. Thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X C.thêm 1 cặp G-X
-giả sư số nu ban đầu của gen mắt đỏ là N1N1, và gen mắt trắng là N2N2
-số nu trong các gen mắt đỏ=16*N1N1, số nu trong các gen mắt trắng=16*N2N2
--->16*N2N2 - 16*N1N1=32-->N2N2 - N1N1 =2-->gen mắt trắng tăng 2 nu so với gen mắt đỏ
-mà lại tăng 3 lk hidro-->tăng 1 cặp G-X
em cám ơn !