Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: chủ đề của bài thơ : lòng yêu quê hương đất nước của tác giả .
C2: biện pháp tu từ :điệp ngữ ( Nếu là - tôi sẽ )
C3: muốn gửi gắm đến những suy nghĩ , tấm lòng , tinh thần yêu quê hương đất nước của tác giả đồng thời t/g cũng muốn lan tỏa đến mọi người tinh thần này.
+ khát vọng trở thành những thứ tốt đẹp nhất cho quê hương của tác giả
C4: có thể tham khảo như sau:
"Sống cống hiến để không phải nuối tiếc khi nhìn lại quá khứ ". Ý kiến ấy quả thực chính xác. Cống hiến là đóng góp công sức của mình cho xã hội, là góp phần xây dựng thế giới ngày càng tốt đẹp hơn. Tuổi trẻ chính là quãng thời gian đẹp nhất của thanh xuân, là thời khắc con người có đủ sức trẻ và sức khỏe để cống hiến thật nhiều hơn cho xã hội. Cũng vì thế, chúng ta đừng ngần ngại khó khăn, thử thách mà hãy làm hết những gì mình có thể, cống hiến cho xã hội để xây dựng và phát triển xã hội ngày một tốt đẹp hơn.Thử nghĩ mà xem, một ngày nào đấy khi bạn già đi, bạn muốn làm công việc mình yêu thích liệu có thể nữa hay không? Hay nói đơn giản hơn là bạn muốn đi chơi đây đó nhưng sức khỏe chẳng cho phép bạn bước đi khi ấy liệu rằng bạn có hối tiếc ? Để sau này khi về già ta không có gì phải hối tiếc vì những năm tháng thanh xuân đã sống hoài, sống phí thì ngay từ bây giờ chúng ta phải bắt tay vào hành động. Hãy sống hết mình với khao khát và đam mê, hãy vươn dài đôi cánh ước mơ bay đến những biển trời mơ ước. Và đặc biệt hơn, hãy sống như ngày mai sẽ chết, sống một cuộc đời ý nghĩa và không hoài phí thời gian. Yêu đời nhiều hơn, tận hưởng và tận hiến nhiều hơn. Đó cũng chính là cách ta cống hiến cho cuộc đời này những gì ý nghĩa nhất.
1.
- Chép thơ:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
- HCST: Bài thơ viết vào tháng 11-1980 trong hoàn cảnh đất nức đã thống nhất, đang xây dựng cuộc sống mới nhưng còn vô vàn khó khăn gian khổ, thử thách, không đầy một tháng trước khi nhà thơ qua đời.
2. BP điệp ngữ: ta...
=> Tác dụng: tạo nhạc tính cho câu thơ; nhấn mạnh mong ước, khát vọng được cống hiến cho đất nước dù là những điều nhỏ bé, giản dị nhất.
3. Bài MXNN và bài nguyện ước có điểm giống nhau là đều mong muốn được cống hiến, được góp sức cho quê hương. Đây là mong muốn giản dị nhưng chân thành và tha thiết.
4. HS viết đoạn văn. chú ý yêu cầu phụ: có thành phần cảm thán và phép thế để liên kết và gạch chân, chú thích rõ.
Câu 1:
PTBD: biểu cảm
Câu 2:
NDC: ước mơ được làm loài chim, loài hoa, đám mây... để cống hiến cho quê hương
Câu 3:
BPTT: điệp ngữ (Nếu là)
=> chỉ khát vọng được trở thành những thứ đẹp nhất cho quê hương
Câu 4:
Tác giả muốn chúng ta hãy cố gắng để trở thành loài chim, loài hoa, đám mây đẹp nhất cho đất nước, cống hiến và hi sinh cho quê hương
Câu 5:
Tham khảo:
Peter Marshall – thượng nghị viện Mỹ từng nói: “Thước đo của đời người không phải thời gian mà là sự cống hiến”. Cống hiến là đóng góp công sức của mình cho xã hội, là góp phần xây dựng thế giới ngày càng tốt đẹp hơn. Thế giới luôn không đủ, vì vậy, cống hiến của mỗi con người là để lấp đầy những khoảng trống đó để tạo nên những điều giá trị. Nếu ta có trí tuệ hãy dâng tặng trí tuệ, dùng trí tuệ để đưa ra những sáng kiến, phát minh, phát triển khoa học. Nếu ta chỉ có cơ bắp, hãy cống hiến cho lao động để tạo ra những sản phẩm chất lượng cho người tiêu dùng. Việc của chiếc lá là phải xanh vì màu diệp lục kia sẽ tỏa bóng mát cho đời. Xã hội sẽ đẹp hơn nếu ai cũng biết cống hiến, thế giới sẽ văn minh hơn nếu nhân loại vô cùng kia ai ai cũng luôn sẵn sàng đem hết trí tuệ, tài năng của bản thân để phục vụ lợi ích chung. Cống hiến cũng chính là đức hi sinh, hi sinh lợi ích cá nhân vì sự phát triển chung của cộng đồng, hi sinh thời gian và công sức của mình vì sự tiến bộ của nhân loại. Bởi vậy nhân danh sự tiến bộ của thế giới, mỗi chúng ta hãy học tập, lao động và cống hiến hết mình vì một thế giới tốt đẹp.
a, Thể thơ: tự do
PTBD: biểu cảm
b, BPTT: liệt kê
Tác dụng: Nêu lên quan điểm được cho đi của tác giả, tác giả mong rằng mình sẽ hóa thành những thứ tốt đẹp nhất dành cho quê hương
c, Đoạn thơ nói lên ước mơ cho đi của tác giả, tác giả luôn mong được cống hiến cho quê hương, đất nước
d, Tác giả muốn gửi đến thông điệp: Sống là phải biết cống hiến, biết cho đi
Hai câu thơ đối ứng nhau về ý:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Sự đối ứng “quê hương anh - làng tôi”; “nước mặn đồng chua” – đất cày lên sỏi đá” khắc họa được sự nghèo khó về xuất thân, cảnh ngộ, đó là cơ sở hình thành tình đồng chí, tạo nên sự nhịp nhàng đồng điệu giữa những người lính.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Câu thơ đối xứng nhau ngay trong từng vế câu, làm nổi bật hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt nhưng những người lính vẫn sát cánh bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng nhau đối diện với hiểm nguy.
"Là người tôi sẽ chết cho quê hương" - vâng một câu hát mà tôi nghe mãi, nghe hoài vẫn không thấy chán. Bởi lẽ câu hát ấy đã đưa đến cho chúng ta một thông điệp vô cùng ý nghĩa. Đó là nếu bạn là một con người, bạn ấy sống và cống hiến hết mình cho Tổ Quốc, dù có ngã xuống, bạn vẫn tự hào vì mình đã làm nên đất nước tươi đẹp. Thực tế trong cuộc sống cho chúng ta thấy có rất nhiều thanh niên, nhiều thế hệ đã tiếp bước tấm gương sáng của các anh hùng dân tộc nguyện cống hiến hết mình, nỗ lực không ngừng để góp sức nhỏ bé của mình cho Tổ quốc. Bên cạnh đó, vẫn còn một bộ phận không nhỏ không có tình yêu quê hương, đất nước. Biểu hiện như trốn việc thực hiện nghĩa vụ quân sự hay suốt ngày than khổ, than sợ. Thật là đáng buồn. Thử hỏi xem, nếu ai cũng như các bạn thì đất nước có được tươi đẹp, có được hòa bình như ngày hôm nay không? Là một thanh niên, tôi sẽ là một con người tốt, sống lương thiện, nguyện dâng hiến cuộc đời mình cho Tổ quốc và luôn sẵn sàng trong tư thế chiến đấu khi đất nước cần.
Câu hát ấy đã đưa đến cho chúng ta một thông điệp vô cùng ý nghĩa. Đó là nếu bạn là một con người, bạn ấy sống và cống hiến hết mình cho Tổ Quốc, dù có ngã xuống, bạn vẫn tự hào vì mình đã làm nên đất nước tươi đẹp. Thực tế trong cuộc sống cho chúng ta thấy có rất nhiều thanh niên, nhiều thế hệ đã tiếp bước tấm gương sáng của các anh hùng dân tộc nguyện cống hiến hết mình, nỗ lực không ngừng để góp sức nhỏ bé của mình cho Tổ quốc. Bên cạnh đó, vẫn còn một bộ phận không nhỏ không có tình yêu quê hương, đất nước. Biểu hiện như trốn việc thực hiện nghĩa vụ quân sự hay suốt ngày than khổ, than sợ. Thật là đáng buồn. Thử hỏi xem, nếu ai cũng như các bạn thì đất nước có được tươi đẹp, có được hòa bình như ngày hôm nay không? Là một thanh niên, tôi sẽ là một con người tốt, sống lương thiện, nguyện dâng hiến cuộc đời mình cho Tổ quốc và luôn sẵn sàng trong tư thế chiến đấu khi đất nước cần.
giải hộ mình câu trên này với nha