K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

Ảnh cách thấu kính một đoạn:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=30cm\)

Chiều cao ảnh:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{3}{h'}=\dfrac{15}{30}\Rightarrow h'=6cm\)

14 tháng 4 2022

Ảnh thật, ngược chiều và cao bằng vật.

Ảnh cách thấu kính một đoạn:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=20cm\)

Chiều cao ảnh:

\(h'=h=5cm\)

21 tháng 8 2017

a. Hình vẽ:Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

b. Ảnh ảo

c. Do A = F nên BO, AI là hai đường chéo của hình chữ nhật ABIO. B' là giao điểm của hai đường chéo BO, AI

=> A'B' là đường trung bình ΔABO

Nên OA' = 1/2.OA = 1/2.20= 10 (cm).

21 tháng 4 2023

a. Để vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính, ta sử dụng quy tắc chính của thấu kính phân kì:

Với vật đặt trước thấu kính, ta vẽ một tia đi qua đỉnh A của vật và tiếp tục đi thẳng qua thấu kính.Với vật đặt sau thấu kính, ta vẽ một tia đi từ đỉnh B của vật và tiếp tục đi thẳng qua thấu kính.

b. Để xác định ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo, ta sử dụng quy tắc sau:

Nếu ảnh xuất hiện ở cùng phía với vật (tức là nằm về phía mà tia đi từ vật đến thấu kính), thì ảnh là ảnh thật.Nếu ảnh xuất hiện ở phía ngược lại so với vật (tức là nằm về phía mà tia đi từ thấu kính đến mắt), thì ảnh là ảnh ảo.

Trong trường hợp này, ta thấy ảnh xuất hiện ở cùng phía với vật, nên ảnh là ảnh thật.

c. Để tính khoảng cách giữa ảnh và thấu kính, ta sử dụng công thức:

1/f = 1/do + 1/di

Trong đó:

f là tiêu cự của thấu kínhdo là khoảng cách từ vật đến thấu kínhdi là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

Thay các giá trị vào công thức, ta có:

1/20 = 1/30 + 1/di

=> di = 60 cm

Vậy, ảnh cách thấu kính 60 cm.