Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tùy theo số ròng rọc động. Nếu bạn dùng thêm 1 ròng rọc động thì lực kéo sẽ giảm 50% so với lần trước đó.
Peter Jin sai rồi nhé bạn.
Khi lên Mặt Trăng, trọng lượng của người đó giảm đi 6 lần, còn khối lượng vẫn không thay đổi (vì khối lượng là lượng chất chứa trong vật đó)
Vậy: Trọng lượng của người đó là: 600 : 6 = 100 (N)
Trọng lượng của người đó không thay đổi, tức là: 600N = 60 (kg)
Chúc bạn học tốt!
a. khối lượng thỏi:
350 - 150= 200cm3
b.
+ Mặt phẳng nghiêng sẽ làm giảm lực kéo của vật khi kéo trực tiếp.
Cho nên;
=> Khi dùng mặt phẳng nghiêng để kéo thỏi chì thì lực kéo thỏi chì nhẹ hơn lực kéo đúng của trọng lượng vật.
Ví dụ nhá :
chì 100g = 1 F
+ Có lẽ dùng mặt phẳng giảm một nữa hay bao nhiêu tùy độ nghiêng và chiều dài mặt phẳng.
a, Quả nặng chịu tác dụng của:
+ Lực kéo của sợi dây.
+ Lực hút của Trái Đất.
b, Đặc điểm: Hai lực này là hai lực cân bằng.
c, - Lực kéo của sợi dây:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ dưới lên trên
+ Độ lớn: 3N
- Lực hút của Trái Đất:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ trên xuống dưới
+ Độ lớn: 3N
1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.
2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu
3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra
4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
5/a/
- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn
b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng
c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn
6/
570 cm3 = 5,7.10-4 m3
m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg
c1:
.-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm..
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.
c2:
-Độ dài:thước kẻ
-Thể tích chất lỏng :bình chia độ
-Lực:Lực kế
-Khối lượng:cân
-Đơn vị đo thể tích:\(m^3,cm^3,...\)
c3: Khối lượng của 1 vật, 1 chất là khối lượng của vật, chất đó
-Dụng cu đo khối lượng: Cân,..
-Đơn vị khối lượng: kg, hg,....
-Cân: cân robecvan, cân đồng hồ,....
c4: - Lực là độ lớn và vật này tác dụng lên vật kia
- Đơn vị đo lực là Niutơn (N)
- Dụng cụ đo lực: Lực kế
c4: - Lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng tác dụng lên 1 vật nhưng vật đó vẫn đứng yên
c5
nêu ví dụ về vật đúng yên duối tác dụng của hai lục cân bầng và chỉ ra phuong chiều độ mạnh yếu của hai lục đó
c6
nêu kết quả tác dụng của lục? nêu 1 ví dụ mỗi truòng họp
Trọng lượng của vật cần đẩy lên là:
100 . 10 = 1000 ( N )
Tỉ số giữa chiều dài và chiều cao là:
2 , 5 : 1 = 2 , 5
nên lực mà người đấy bỏ ra để đưa vật lên cao nhỏ hơn 2 , 5 lần trọng lượng của vật.
Lực mà người đấy bỏ ra là:
1000 : 2 , 5 = 400 ( N )
Đáp số : 400 N
400N. Bạn tính tỉ lệ chiều dài/chiều cao rồi lấy trọng lượng vật chia cho tỉ lệ vừa tính là xong.