Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a) Khối lượng của vật đó là: 10 : 10 = 1(kg)
1b) Trọng lượng của vật đó là 1500 : 100 = 15(N)
Tóm tắt:
\(D=7800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
\(V=0,5=0,0000005\left(m^3\right)\)
_____________________
\(m=?\left(kg\right)\)
\(P=?\left(N\right)\)
Giải:
Khối lượng của quả cầu là:
\(m=D.V=7800.0,0000005=0,0039\left(kg\right)\)
Ta có: \(P=10.n=10.0,0039=0,039\left(N\right)\)
Vậy:...............................
Trọng lượng của vật cần đẩy lên là:
100 . 10 = 1000 ( N )
Tỉ số giữa chiều dài và chiều cao là:
2 , 5 : 1 = 2 , 5
nên lực mà người đấy bỏ ra để đưa vật lên cao nhỏ hơn 2 , 5 lần trọng lượng của vật.
Lực mà người đấy bỏ ra là:
1000 : 2 , 5 = 400 ( N )
Đáp số : 400 N
400N. Bạn tính tỉ lệ chiều dài/chiều cao rồi lấy trọng lượng vật chia cho tỉ lệ vừa tính là xong.
1. CHO 1 VAT CO KHOI LUONG LA 5KG HAY TINH TRONG LUONG CUA VAT ?
m=5kg
=> P=10m=5.10=50(N)
1 XE TAI CO KHOI LUONG LA 4,35TAN SE CO TRONG LUONG LA BAO NHIEU NIUTON?
m=4,35tấn=4350kg
P=10m=4350.10=43500(N)
a) Thể tích của hòn đá là :
100-55=45(cm^3)
b) 120g=0,12kg
45cm^3=0,000045m^3
Khối lượng riêng của đá là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)
c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :
0,12x2=0.24 ( kg)
Thể tích của hòn đá thứ 2 là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)
Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :
\(55+\frac{6}{66665}=\)
Peter Jin sai rồi nhé bạn.
Khi lên Mặt Trăng, trọng lượng của người đó giảm đi 6 lần, còn khối lượng vẫn không thay đổi (vì khối lượng là lượng chất chứa trong vật đó)
Vậy: Trọng lượng của người đó là: 600 : 6 = 100 (N)
Trọng lượng của người đó không thay đổi, tức là: 600N = 60 (kg)
Chúc bạn học tốt!
xin lỗi , tớ nhầm
Cảm ơn cậu nhé Hương !