Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kí hiệu A và B lần lượt là tập các học sinh đăng kí môn bóng đá và cầu lông.
Ta có A ∪ B = 40. Theo quy tắc cộng mở rộng ta có:
n (A ∩ B) = n(A) + n(B) − n(A ∪ B) = 30 + 25 - 40 = 15
Vậy có 15 em đăng kí chơi hai môn thể thao.
Cặp biến cố E và F không xung khắc vì nếu học sinh được chọn thích môn Bóng đá thì cả E và F có thể xảy ra vì có 2 bạn thích cả hai môn Bóng đá và Cầu lông.
Vì có 2 bạn cùng thích bóng đá và cầu lông
nên hai biến cố E và F không xung khắc
Gọi A: “Học sinh thích môn Bóng đá”
B: “Học sinh thích môn Bóng bàn”
Do đó ta có \(P\left( A \right) = \frac{{19}}{{30}},P\left( B \right) = \frac{{17}}{{30}},P\left( {AB} \right) = \frac{{15}}{{30}}\)
Theo công thức cộng xác suất
\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{{19}}{{30}} + \frac{{17}}{{30}} - \frac{{15}}{{30}} = \frac{{21}}{{30}} = \frac{7}{{10}}\)
Vậy xác suất để chọn được học sinh thích ít nhất một trong hai môn Bóng đá hoặc Bóng bàn là \(\frac{7}{{10}}\)
Đáp án B
Gọi A là biến cố “học sinh đăng ký Toán”
Gọi B là biến cố “học sinh đăng ký Lý”
“học sinh đăng ký Toán, Lý”
A u B là biến cố “học sinh có đăng ký học phụ đạo”
là biến cố “học sinh không đăng ký môn nào cả”
Không gian mẫu : " Chọn 5 học sinh bất kì để đăng kí dự thi " là C530 cách
Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu là
- Gọi A là biến cố “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”
- Số phần tử của biến cố A là
Vậy xác suất để xảy ra biến cố A là
.
Đáp án A
Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố“3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”.
Số phần tử của biến cố A là
Vậy xác suất cần tìm là
Có: \(30+25-40=15\) .
Vậy có 15 em đk cả 2 môn thể thao.