K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: X, Y là 2 dd HCl có nồng độ mol/lit khác nhau. Cho V1 lít dd X + ddNagNO3 dư thì thu được 37,875 g kết tủa. Trung hòa V2 lít dd Y cần 500ml dd NaOH 0,3M. Trộn V1 lít dd Y thu được 2l dd Z. Tính nồng đồ mol/lit của dd Z. Biết tỷ lệ nồng độ ddX và ddY là 1:5. Tính nồng độ mol/lit của ddX và ddY. Bài 2: Hỗn hợp A gồm kim loại Mg, Al, Fe. a. Lấy 14,7g hỗn hợp A cho td với dd NaOH dư, sinh ra e,36l khí ở dktc. Mặt khác...
Đọc tiếp

Bài 1:

X, Y là 2 dd HCl có nồng độ mol/lit khác nhau. Cho V1 lít dd X + ddNagNO3 dư thì thu được 37,875 g kết tủa. Trung hòa V2 lít dd Y cần 500ml dd NaOH 0,3M. Trộn V1 lít dd Y thu được 2l dd Z. Tính nồng đồ mol/lit của dd Z. Biết tỷ lệ nồng độ ddX và ddY là 1:5. Tính nồng độ mol/lit của ddX và ddY.

Bài 2:

Hỗn hợp A gồm kim loại Mg, Al, Fe.

a. Lấy 14,7g hỗn hợp A cho td với dd NaOH dư, sinh ra e,36l khí ở dktc. Mặt khác cũng lấy 14,7g hỗn hợp A cho td với dd HCl dư, sinh ra 10,08l khí dktc và dd B. Cho dd B td với dd NaOH dư, kết tủa tạo thành được rửa sạch, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh A.

b. Cho m gam hh A td với dd CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dd HNO3 loãng dư, thu được 26,88l khí NO dktc. Tính khối lượng m

1
14 tháng 9 2017

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2

\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1mol\)\(\rightarrow\)\(m_{Al}=2,7g\)

\(m_{Mg,Fe}=14,7-2,7=12g\)

\(n_{Mg}=xmol\);\(n_{Fe}=ymol\)

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

- Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=12\\x+y=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\end{matrix}\right.\)

Giải ra x=0,4125 và y=0,0375

\(\%Al=\dfrac{2,7}{14,7}.100\approx18,4\%\)

\(\%Mg=\dfrac{0,4125.24}{14,7}.100\approx67,35\%\)

\(\%Fe=100\%-18,4\%-67,35\%=14,25\%\)

- Tóm tắt PTHH:

MgCl2\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\rightarrow\)MgO

FeCl2\(\rightarrow\)Fe(OH)2\(\rightarrow\)Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3

\(m=m_{MgO}+m_{Fe_2O_3}=0,4125.40+\dfrac{1}{2}.0,0375.160=19,5g\)

26 tháng 8 2021

QT cho electron:

Fe → Fe2+ + 2e

Mg → Mg2+ + 2e

QT nhận electron:

Ag+ + 1e → Ag

Cu2+ + 2e → Cu

Ta có: nAgNO3= 0,1 mol; nCu(NO3)2= 0,16 mol; nH2= 0,17 mol

Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO3)2dư, Fe(NO3)2; Mg(NO3)2 và các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết.

Sơ đồ phản ứng tiếp theo:

⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪Mg(NO3)2 xFe(NO3)2 yCu(NO3)2NaOH−−⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪Mg(OH)2Fe(OH)2Cu(OH)2O2,to−−⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪MgO x1/2Fe2O3 y/2CuO

Ta có các PT: nH2 = x + y = 0,17

mchất rắn = 40x + 80y + 80z = 10,4 g

Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối:

nN-AgNO3 + nN-Cu(NO3)2 = nN-Fe(NO3)2 + nN-Mg(MO3)2  

Þ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y

Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04

=> m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam.

Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g

Muối có phân tử khối lớn nhất trong B là Cu(NO3)2 0,04 mol có khối lượng là 7,52 gam

26 tháng 8 2021

good chop

24 tháng 6 2017

Rainbow

9 tháng 11 2018

Bài 1:

a) CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}\)

\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\) ⇒ NaOH dư

b) Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)

c) \(\Sigma V_{dd}saupư=40+60=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}pư=2n_{CuSO_4}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}dư=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

9 tháng 11 2018

Bài 2:

ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Zn(OH)2↓ (1)

\(n_{ZnCl_2}=0,3\times1,5=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,1\times1=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{9}{2}n_{NaOH}\)

\(\dfrac{9}{2}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ ZnCl2

a) \(\Sigma V_{dd}saupư=300+100=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)

Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}dư=0,45-0,05=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}dư=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)

Theo PT1: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)

b) Zn(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) ZnO + H2O (2)

Theo pT1: \(n_{Zn\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)

Theo pT2: \(n_{ZnO}=n_{Zn\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,05\times81=4,05\left(g\right)\)

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O (3)

Theo PT: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\times36,5=3,65\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65}{25\%}=14,6\left(g\right)\)