Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a,MCD: R1//R2
\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)
b, MCD: R3nt(R1//R2)
\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=30+12=42\left(\Omega\right)\)
Câu 2
a Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở đó có thể có
b,\(S=\dfrac{l\cdot\rho}{R}=\dfrac{100\cdot1,1\cdot10^{-6}}{200}=5,5\cdot10^{-7}\)
\(R=\sqrt{\dfrac{S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{5,5\cdot10^{-7}}{\pi}}=4,18\cdot10^{-4}\left(m\right)=0,418\left(mm\right)\)
Bài 6 :
Tóm tắt :
\(R_1=2\Omega\)
\(R_2=4\Omega\)
\(R_3=6\Omega\)
R1//R2//R3
I3 = 0,6A
a) Rtđ =?
b) I1 =? ; I2 =?
GIẢI :
a) Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}}=\dfrac{12}{11}\left(\Omega\right)\)
b) Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3 là :
\(U_3=I_3.R_3=0,6.6=3,6\left(V\right)\)
Vì R1//R2//R3 => U3 = U2 = U1 = 3,6V
Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là :
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3,6}{4}=0,9\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3,6}{2}=1,8\left(A\right)\)
Bài 3.
a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30\cdot18}{30+18}=11,25\Omega\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=20+11,25=31,25\Omega\)
\(I_3=0,8A\Rightarrow U_3=0,8\cdot18=14,4V\)
b)\(\Rightarrow I_m=I_1=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{14,4}{11,25}=1,28A\)
\(U_m=1,28\cdot31,25=40V\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U_3}{R_2}=\dfrac{14,4}{30}=0,48A\)
Bài 1 :
a)
Điện trở tương đương của mạch điện
Rtđ= R1 + R2
= 20 + 20
= 40 (Ω)
Cường độ dòng điện của mạch điện
I = \(\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)
⇒ I = I1 = I2 = 0,3 (A)
b) Điện trở tương đương của mạch điện
Rtđ = \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\)(Ω)
Có : U = U1 = U2 = 12V (vì R1 // R2)
I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)
I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, Điện trở td khi lấp nối tiếp:
Rtd=R1+R2=40 (Ω)
CĐDĐ khi lấp nối tiếp:
I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=0,3 A
b, Điện trở td khi lấp song song:
Rtd=\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)=10 (Ω)
CĐDĐ khi lấp song song:
I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=1,2 A
a) \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\left(A\right)\)
b) \(A=P.t=75.30.4.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)
c) Tiền điện phải trả: \(9.2000=18000\left(đồng\right)\)
xét TH: K mở =>(R1 nt R2)//(R3 nt R4)
\(=>Uab=U12=U34=24V\)
\(=>I12=I1=I2=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{24}{R1+R2}=\dfrac{24}{12}=2A\)
\(=>I34=I3=I4=\dfrac{U34}{R3+R4}=\dfrac{24}{12}=2A\)
xét TH K đóng =>(R1//R3) nt(R2//R4)(kết quả hơi xấu)
\(=>I13=I24=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{24}{\dfrac{R1.R3}{R1+R3}+\dfrac{R2.R4}{R2+R4}}=\dfrac{24}{\dfrac{4.6}{4+6}+\dfrac{8.6}{8+6}}=\dfrac{70}{17}A\)
\(=>U13=U1=U3=I13.R13=\dfrac{168}{17}V=>I1=\dfrac{\dfrac{168}{17}}{R1}=\dfrac{42}{17}A=>I3=\dfrac{\dfrac{168}{17}}{R3}=\dfrac{28}{17}A\)
làm tương tự đối với U24 để tìm I2,I4
b, (R1 nt R2)//(R3 nt R4) tính Ucd=-U1+U3, tính U1,U3 là xong