K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

\(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+99\right)=5100\)

\(\Leftrightarrow50x+\frac{\left[\left(99-1\right):2+1\right]\left(99+1\right)}{2}=5100\)

\(\Leftrightarrow50x+2500=5100\)

\(\Leftrightarrow50x=2600\)

\(\Leftrightarrow x=52\)

Vậy ...

29 tháng 11 2019

\(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+99\right)=5100.\)

\(\Leftrightarrow x+1+x+3+...+x+99=5100.\)'

\(\Leftrightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+3+...+99\right)=5100\)

            50 số hạng x                   50 số hạng

\(\Leftrightarrow50x+\frac{\left(1+99\right)\cdot50}{2}=5100\)

\(\Leftrightarrow50x=5100-2500=2600\)

\(\Leftrightarrow x=52\)

Vậy x = 52

Học tốt nhé ^3^

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 1 2023

Lời giải:

1. Ta thấy: 
$(1-x)^2\geq 0; (3-y)^2\geq 0; (y^2-x-z)^2\geq 0$ với mọi $x,y,z$

Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì $(1-x)^2=(3-y)^2=(y^2-x-z)^2=0$

$\Rightarrow x=1; y=3; z=y^2-x=3^2-1=8$

2.

Bạn xem có viết lộn dấu bình phương ở cụm ( ) thứ nhất vào bên trong không vậy>

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=5750\)

\(\left(x\cdot100\right)+\left(1+2+...+100\right)=5750\)

\(\left(x\cdot100\right)+\left(100+1\right)\cdot\frac{100}{2}=5750\)

\(\left(x\cdot100\right)+101\cdot50=5750\)

\(\left(x\cdot100\right)+5050=5750\)

\(x\cdot100=5750-5050\)

\(x\cdot100=700\)

\(x=700\div100\)

\(x=7\)

7 tháng 5 2018

Ta có: ( x+1)+(x+2)+(x+3)+.....+(x+99)+(x+100)=5750

<=>(x+x+x+....+x+x)+(1+2+3+..+99+100)=5750

<=> 100x+5050=5750

=>100x=5750-5050

=>100x=700

=>x=700:100

=>x=7

Vậy x=7

 hoặc mở câu hỏi tương tự tham khảo.

28 tháng 1 2020

chờ mình nha !

28 tháng 1 2020

(x+x+x+x+x+...+x)+(1+3+5+...+99)=0

50x + 2500 = 0

50x=0- 2500

50x =-2500

x=-2500:50

x=-50 

Vậy x=-50

10 tháng 4 2021

a) Quy luật là gì ??

b) 

Đặt

 \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}\\\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{2019}}\\ \Rightarrow2A-A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\)

Suy ra , phương trình trở thành :

213 -x  =13

<=> x=200

2 tháng 4 2023

1+1=3 :)))

11 tháng 3 2017

a)Ta thấy:

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+a}=\dfrac{x+a}{x\left(x+a\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+a\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+a\right)-x}{x\left(x+a\right)}\)

\(=\dfrac{a}{x\left(x+a\right)}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b)Ta thấy:

\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)-x}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\Rightarrowđpcm\)

c)Ta thấy:

\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)^2\left(x+3\right)}-\dfrac{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)^2\left(x+3\right)}=\dfrac{x+3}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+3-x}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\Rightarrowđpcm\)

11 tháng 3 2017

a/ \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+a}=\dfrac{a}{x\left(x+a\right)}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+a}=\dfrac{x+a}{x\left(x+a\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+a\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-x\right)+a}{x\left(x+a\right)}\) hay \(\dfrac{a}{x\left(x+a\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+a}=\dfrac{a}{x\left(x+a\right)}\left(đpcm\right)\)

12 tháng 6 2018

a) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>5\end{cases}}\) (vô lý)    hoặc \(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 5\end{cases}}\)(thỏa mãn).

Vậy 3 < x < 5 thì (x-3)(x-5) <0.

b) \(-6x-\left(-7\right)=25\)

\(\Rightarrow-6x=25-7\)

\(\Rightarrow-6x=18\Rightarrow x=\frac{18}{-6}=-3\)

Vậy x = -3.

c) \(46-\left(x-11\right)=-48\)

\(\Rightarrow46-x+11=-48\)

\(\Rightarrow46+11+48=x\Rightarrow x=105\).

d) \(\left(x+15\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\)x + 15 = 0 hoặc x - 2 = 0

\(\Rightarrow x=-15\)hoặc \(x=2\).

e) \(3\left(4-x\right)-2\left(x-5\right)=12\)

\(\Rightarrow12-3x-2x+10=12\)

\(\Rightarrow-3x-2x=12-10-12\)

\(\Rightarrow-5x=-10\Rightarrow x=2\).

Chúc bn hc tốt!