K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2021

a) Quy luật là gì ??

b) 

Đặt

 \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}\\\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{2019}}\\ \Rightarrow2A-A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\)

Suy ra , phương trình trở thành :

213 -x  =13

<=> x=200

25 tháng 7 2017

a)<=>\(\dfrac{\left(2x-3\right).2}{6}-\dfrac{3.3}{6}=\dfrac{5-2x}{6}-\dfrac{1.3}{6}\)

<=>\(\dfrac{4x-6}{6}-\dfrac{9}{6}=\dfrac{5-2x}{6}-\dfrac{3}{6}\)

<=>\(\dfrac{4x-6}{6}-\dfrac{9}{6}-\dfrac{5-2x}{6}+\dfrac{3}{6}=0\)

<=>\(\dfrac{4x-6-9-5+2x+3}{6}=\dfrac{4x-17}{6}=0\)

<=>\(4x-17=0\)

<=>\(4x=17\)<=>\(x=\dfrac{17}{4}\)

11 tháng 3 2017

a)Ta thấy:

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+a}=\dfrac{x+a}{x\left(x+a\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+a\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+a\right)-x}{x\left(x+a\right)}\)

\(=\dfrac{a}{x\left(x+a\right)}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b)Ta thấy:

\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)-x}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\Rightarrowđpcm\)

c)Ta thấy:

\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)^2\left(x+3\right)}-\dfrac{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)^2\left(x+3\right)}=\dfrac{x+3}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+3-x}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\Rightarrowđpcm\)

11 tháng 3 2017

a/ \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+a}=\dfrac{a}{x\left(x+a\right)}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+a}=\dfrac{x+a}{x\left(x+a\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+a\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-x\right)+a}{x\left(x+a\right)}\) hay \(\dfrac{a}{x\left(x+a\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+a}=\dfrac{a}{x\left(x+a\right)}\left(đpcm\right)\)

13 tháng 7 2017

Bài 1:

\(\left(-\dfrac{72}{40}-\dfrac{144}{60}-2\dfrac{1}{3}\right):\left(\dfrac{45}{100}-\dfrac{25}{60}+-\dfrac{75}{25}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{9}{5}-\dfrac{12}{5}-\dfrac{7}{3}\right):\left(\dfrac{9}{20}-\dfrac{5}{12}+-3\right)\)

\(=\left(-\dfrac{27}{15}-\dfrac{36}{15}-\dfrac{21}{15}\right):\left(\dfrac{27}{60}-\dfrac{25}{60}+-3\right)\)

\(=\left(-\dfrac{28}{5}\right):\left(-\dfrac{89}{30}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{28}{5}\right).\left(-\dfrac{30}{89}\right)\)

\(=\dfrac{168}{89}\)

12 tháng 6 2017

K chép lại đề, lm luôn nhé:

*\(\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{7}{2}+2x\right)\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{16}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{7}{2}+2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=2\)

\(\Rightarrow2x=2-\dfrac{7}{2}=-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}\)

* \(\Rightarrow\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{\dfrac{3}{4}-2}{2}=-\dfrac{5}{8}\)

=> K có gt x nào t/m đề

* Đề sai

* \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\-\dfrac{1}{2}x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=10\end{matrix}\right.\)

*\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{21}{4}\)

\(\Rightarrow2x-1=\dfrac{1}{3}:\left(-\dfrac{21}{4}\right)=-\dfrac{4}{63}\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{63}+1=\dfrac{59}{63}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{59}{63}:2=\dfrac{59}{126}\)

* \(\Rightarrow\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{5}\\2x+\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\Rightarrow x=0\\2x=-\dfrac{6}{5}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

* \(\Rightarrow-5x-1-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow-5x-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{5}{6}+1-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow-7x=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}:7=-\dfrac{1}{42}\)

12 tháng 6 2017

a)\(\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right).2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(\left(\dfrac{7}{2}+2x\right).\dfrac{8}{3}=\dfrac{16}{3}\)

\(\dfrac{7}{2}+2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=2\)

\(2x=2-\dfrac{7}{2}=\dfrac{-3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{-3}{4}\)

b)\(\dfrac{3}{4}-2.\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=2\)

\(2.\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}-2=\dfrac{-1}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-3\right|=\dfrac{-1}{8}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

c) Đề sai,bạn có viết chữ x đâu,đó là phép tính mà.

d)\(\left(3x-1\right)\left(\dfrac{-1}{2}x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x-1=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}x+5=0\Rightarrow x=10\)

e)\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5\)

\(\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-21}{4}\)

\(2x-1=\dfrac{1}{3}:\dfrac{-21}{4}=\dfrac{-4}{63}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{59}{63}\Rightarrow x=\dfrac{59}{126}\)

g)\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2-\dfrac{9}{25}=0\)

\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2=0+\dfrac{9}{25}=\dfrac{9}{25}\)

\(\dfrac{9}{25}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\left(\dfrac{-3}{5}\right)^2\)

\(th1:x=0\)

\(th2:x=\dfrac{-3}{5}\)

h)\(-5\left(x+\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{2}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)

\(-5x+-1-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow-5x+-1+\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=2x\)

\(-5x+\dfrac{-1}{2}=2x\)

\(\dfrac{-1}{2}=2x+5x\)

\(\dfrac{-1}{2}=7x\Rightarrow x=\dfrac{-1}{14}\)

24 tháng 4 2017

cho minh xin yeu cau de bai

26 tháng 4 2017

trả hiểu yêu cầu đề bài là j cả

15 tháng 3 2017

1a.Vì \(\left|x\right|\) là 1 số tự nhiên nên \(\left|x\right|+2017\ge2017\)(1)

Mà ta đã biết:\(\dfrac{a}{b}\ge\dfrac{a}{b+n}\)với n là một số tự nhiên.

Nên từ (1)suy ra\(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\le\dfrac{2016}{2017}\)

Vậy để \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\)lớn nhất thì \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}=\dfrac{2016}{2017}\)

1b.Ta thấy:

\(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}=\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)

Để \(\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)lớn nhất thì \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất

Mà theo câu a,ta có:\(\left|x\right|\)+2016 là một số tự nhiên nên \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)mang dấu âm hay \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\le0\)( chú ý \(-0=0\))

Vậy để \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất hay \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì \(\left|x\right|+2016=0\)

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì nó bằng \(\dfrac{0}{-2017}\)hay nó bằng 0

15 tháng 3 2017

2)

a)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1945\ge1945\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) = 1945

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)bé nhất thì nó phải bằng \(\dfrac{1945}{1975}\)hay\(\dfrac{389}{395}\)

b)Để \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)thì \(\left|x\right|+1\)bé nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1\ge1\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1\)bé nhất thì \(\left|x\right|+1\)\(=1\)

\(\Rightarrow\)GTNN của \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)\(\dfrac{-1}{1}\) hay -1

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-2.15+3.75=\dfrac{8}{5}\)

=>x+4/15=8/5 hoặc x+4/15=-8/5

=>x=4/3 hoặc x=-28/15

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{3}x=-\dfrac{1}{6}\\\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{-3}{30}=\dfrac{-1}{10}\\x=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-1=1\)

=>|x-1|=2

=>x-1=2 hoặc x-1=-2

=>x=3 hoặc x=-1

Bài 2: 

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=-\dfrac{9}{25}\)

Bài 3: 

a: \(A=\left|x+\dfrac{15}{19}\right|-1>=-1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-15/19

b: \(\left|x-\dfrac{4}{7}\right|+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4/7

 

15 tháng 3 2017

Mấy bài này bạn tự làm đi, chuyển vế tìm x gần giống cấp I mà.

20 tháng 3 2017

b)\(\dfrac{-3}{5}.x=\dfrac{1}{4}+0,75\)

=>\(\dfrac{-3}{5}.x=1\)

=>\(x=1:\dfrac{-3}{5}\)

=>\(x=\dfrac{-5}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{-5}{3}\)

8 tháng 9 2017

Bài 1:

a, \(\left(x-2\right)^2=9\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)

b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)

e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)

\(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)

f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\)\(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!
20 tháng 2 2018

3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.