Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A.6
Vì vế thứ 1 có tận cùng bằng 1 cộng với vế thứ 2 có tận cùng bằng 5
Vậy tận cùng của phép tính trên là 6
Chắc chắn đúng!!
k cho mik nha
Bạn ơi bạn bạn off olm hay sao mà ko k cho ai vậy ? Hay là đáp án mình sai ? Nếu sai bạn nói luôn nhé
@Phạm Khánh Linh
:]]
Bạn nhớ xem nhé
HT
a, 10:2 = 5 (Phép chia hết)
22: 2= 11 (Phép chia hết)
14:2=7 (Phép chia hết)
36:2= 18 (Phép chia hết)
58:2= 29 (Phép chia hết)
11:2=5 (dư 1)
13:2=6 (dư 1)
25:2= 12 (dư 1)
17:2= 8 (dư 1)
29:2= 14 (dư 1)
b, Các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số 0;2;4;6;8
Các số không chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số 1;3;5;7;9
Vì chữ số hàng đơn vị của các số hạng trong hai tổng (ở trong dấu ngoặc) như nhau nên hiệu có tận cùng là chữ số 0
Vậy => biểu thức trên tận cùng là chữ số 0
a, (1 999 + 2 378 + 4 545 + 7 956) – (315 + 598 + 736 + 89)
=1 999 + 2 378 + 4 545 + 7 956 – 315 - 598 - 736 - 89
= ( 1999 - 89 ) + ( 2 378 - 598 ) + ( 4 545 - 315 ) + ( 7 956 - 736 )
= ......0 + ........0 + .........0 + .......0
= ........0 có chữ số tận cùng là 0
99 x 789=...1
...1-111=...0
nên A=...0
k tôi đi
A = ........1 - 111
A = 0 vì ..........1 - 1 = 0 nên chữ số tận cùng của pháp tính là 0