Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi bạn bạn off olm hay sao mà ko k cho ai vậy ? Hay là đáp án mình sai ? Nếu sai bạn nói luôn nhé
@Phạm Khánh Linh
:]]
Bạn nhớ xem nhé
HT
Vì chữ số hàng đơn vị của các số hạng trong hai tổng (ở trong dấu ngoặc) như nhau nên hiệu có tận cùng là chữ số 0
Vậy => biểu thức trên tận cùng là chữ số 0
a, 10:2 = 5 (Phép chia hết)
22: 2= 11 (Phép chia hết)
14:2=7 (Phép chia hết)
36:2= 18 (Phép chia hết)
58:2= 29 (Phép chia hết)
11:2=5 (dư 1)
13:2=6 (dư 1)
25:2= 12 (dư 1)
17:2= 8 (dư 1)
29:2= 14 (dư 1)
b, Các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số 0;2;4;6;8
Các số không chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số 1;3;5;7;9
Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
Đáp án A
A = ........1 - 111
A = 0 vì ..........1 - 1 = 0 nên chữ số tận cùng của pháp tính là 0
- Chữ số tận cùng là: 5